trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh. Thời gian tham gia bảo hiểm y tế liên tục là thời gian sử dụng ghi trên thẻ bảo hiểm y tế lần sau nối tiếp lần trước; trường hợp gián đoạn tối đa không quá 03 tháng.
Người được cơ quan có thẩm quyền cử đi công tác, học tập, làm việc hoặc theo chế độ phu nhân, phu quân hoặc con đẻ, con nuôi hợp pháp dưới 18 tuổi đi
Cho tôi hỏi khi hoạt động dịch vụ cho thuê lại lao động thì doanh nghiệp cho thuê lại lao động có thành lập tổ chức đại diện người sử dụng lao động không? Câu hỏi của anh H.Q.P (Khánh Hòa)
Người lao động được nghỉ không lương 01 ngày khi nào? Từ chối yêu cầu nghỉ không lương, doanh nghiệp có bị phạt? Người lao động nghỉ không lương có được đóng bảo hiểm xã hội hay không?
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc có tính những tháng lẻ hay không? Người lao động có thể vừa hưởng trợ cấp thất nghiệp vừa hưởng trợ cấp thôi việc không?
trong các trường hợp sau:
a) Doanh nghiệp cho thuê lại gặp khó khăn, không đủ nguồn tài chính để thanh toán đủ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các chế độ khác đối với người lao động thuê lại theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy
Không biết năm nay Văn phòng Chính phủ có tuyển dụng công chức từ sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc không ạ? Nếu có thì thông tin tuyển dụng như thế nào? Câu hỏi của bạn Lan (Hà Nội).
Cho tôi hỏi doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài nhưng không thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm theo quy định của pháp luật thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi từ chị Mai (Ninh Thuận).
, chế biến gỗ công nghiệp; bốc xếp thủ công thường xuyên vật nặng từ 30 kg trở lên.
21. Trực tiếp nấu, chế biến thực phẩm tại các bếp ăn tập thể từ 300 suất ăn một ngày trở lên.
22. Khám, chữa bệnh; chăm sóc người khuyết tật, người bệnh; giải phẫu bệnh, giám định pháp y, xét nghiệm vi sinh vật; các công việc trong lĩnh vực dược phẩm.
23. Kiểm nghiệm
hiểm xã hội đóng, bao gồm:
a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc
không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, cụ thể như sau:
Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định
Bao lâu thì nhận được tiền trợ cấp tai nạn lao động? Công ty cộng dồn các vụ tai nạn lao động trước đó để trả trợ cấp tai nạn lao động cho người lao động có được không? Câu hỏi của chị G.L (Lâm Đồng)
Người sử dụng lao động tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động nhưng sau đó lại cung cấp kết quả huấn luyện khác cho người tham gia huấn luyện thì có bị xử phạt không? Câu hỏi của anh Khang (Khánh Hòa).
trung, dài hạn tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề.
- Người khuyết tật hoặc bị suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên, người mắc bệnh hiểm nghèo hoặc mắc bệnh tâm thần có chứng nhận của bệnh viện từ cấp huyện trở lên.
- Người đang trong giai đoạn thất nghiệp hoặc không có việc làm từ 6 tháng trong 1 năm trở lên.
- Phụ nữ đang
động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
c) Không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc hoặc trở lại nơi làm việc khi có nguy cơ xảy
tháng;
b) Hỗ trợ chi phí mai táng;
c) Hưởng bảo hiểm y tế do ngân sách nhà nước đóng.
2. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Hưu trí;
d) Tử tuất;
đ) Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động.
3. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Trợ cấp
gặp khó khăn do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thiên tai, dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo, thăm hỏi thương binh, nạn nhân bị ảnh hưởng chất độc màu da cam nhân ngày thương binh liệt sỹ, như sau:
- Tổng Liên đoàn; Liên đoàn Lao động cấp tỉnh, thành phố và tương đương: tối đa 1.000.000 đồng/người/lần.
- Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở: tối đa
điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
Bên cạnh đó, theo khoản 1 Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định khám sức khỏe cho người lao động như sau:
Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ
Bộ luật Lao động.
9. Thời giờ khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, giám định y khoa để xác định mức độ suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nếu thời giờ đó được thực hiện theo sự bố trí hoặc do yêu cầu của người sử dụng lao động.
10. Thời giờ đăng ký, khám, kiểm tra sức khỏe nghĩa vụ quân sự, nếu thời giờ đó
thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu
nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định của Bộ luật Hình sự.
- Đề nghị các cơ quan có thẩm quyền ở địa phương thực hiện điều tra lại các vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo phân cấp quản lý.
- Định kỳ cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng các chế độ, thủ tục thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp