Cho tôi hỏi phát triển nghề nghiệp liên tục của kiến trúc sư hành nghề có bao gồm việc tham gia các hoạt động viết lách không? Câu hỏi của anh C.A (An Giang)
động trong trường hợp sau:
- Người lao động bị kết án phạt tù nhưng không được hưởng án treo hoặc không thuộc trường hợp được trả tự do, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
- Người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị trục xuất theo bản án, quyết
Cho tôi hỏi khi thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 thì tiền lương khu vực công sẽ thay đổi như thế nào? Câu hỏi của anh N.N.T (Tiền Giang).
sau đây không được đăng ký dự tuyển viên chức:
– Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
– Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành bản án, quyết định về hình sự của Tòa án, đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng.
– Không trong thời gian bị cấm
, có phẩm chất đạo đức tốt và có xác nhận của cơ quan, tổ chức nơi làm việc cuối cùng của người đó trước thời điểm đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư hoặc của công an xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú (đối với người thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2a Nghị định 137/2018/NĐ-CP).
- Bản sao giấy tờ chứng minh là người được
toán.
2. Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản.
3. Chủ nợ là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ, bao gồm chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần và chủ nợ có bảo đảm.
4. Chủ nợ
Tôi đang làm việc cho công ty. Tuy nhiên, 1 tháng gần đây họ có quyết định là nhân viên phải mặc đồng phục và kêu tôi phải đặt cọc tiền 3 bộ đồng phục công ty và đóng thêm một khoản tiền gọi là tiền thực hiện biện pháp bảo đảm để chắc chắn tôi làm việc đến hết hợp đồng. Vậy những việc này có đúng hay không? Câu hỏi của chị Giang (Lào Cai).
Điều 187 Bộ luật Lao động 2019 quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân như sau:
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bao gồm:
1. Hòa giải viên lao động;
2. Hội đồng trọng tài lao động;
3. Tòa án nhân dân.
Theo đó, thẩm quyền giải
Lao động 2019 quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân như sau:
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bao gồm:
1. Hòa giải viên lao động;
2. Hội đồng trọng tài lao động;
3. Tòa án nhân dân.
Theo đó, thẩm quyền giải quyết tranh chấp
Người sử dụng lao động có phải chuyển lao động nữ đang làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm mà mang thai sang làm công việc khác không? Câu hỏi của anh Tuấn (Vĩnh Long).
Thời điểm nghỉ hưu được giải quyết thế nào trong trường hợp viên chức bị bệnh nặng? Thủ tục nghỉ hưu đối với viên chức được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của chị L.A (Đồng Tháp).
Trợ giúp viên pháp lý hạng 1 được áp dụng hệ số lương bao nhiêu? Viên chức dự thi thăng hạng lên Trợ giúp viên pháp lý hạng 1 phải đáp ứng điều kiện gì? Câu hỏi của chị P.L (Vĩnh Phúc).
Thời điểm nghỉ hưu của viên chức là khi nào? Thời điểm nghỉ hưu của viên chức trùng với ngày nghỉ Tết Nguyên Đán thì giải quyết thế nào? Câu hỏi của chị N.T (Bình Phước)
Cho tôi hỏi khi cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 thì bảng lương mới của giáo viên mầm non là viên chức áp dụng mức lương thấp nhất là bao nhiêu? Câu hỏi của anh N.L.Q (Phú Yên)
, định giá tài sản;
d) Có mặt khi cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng lấy lời khai, đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói của người mà mình bảo vệ; đọc, ghi chép, sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi của bị hại và đương sự sau khi kết thúc điều tra;
đ) Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa; xem biên