tiền lương thấp nhất của công chức, viên chức trong khu vực công là mức tiền lương của người làm công việc yêu cầu trình độ đào tạo trung cấp (bậc 1) không thấp hơn mức tiền lương thấp nhất của lao động qua đào tạo trong khu vực doanh nghiệp.
- Mở rộng quan hệ tiền lương làm căn cứ để xác định mức tiền lương cụ thể trong hệ thống bảng lương, từng
đồng lao động cuối cùng bị tuyên bố vô hiệu vì có nội dung tiền lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ công bố hoặc mức lương ghi trong thỏa ước lao động tập thể thì tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc do hai bên thỏa thuận nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng hoặc mức lương ghi trong thỏa ước lao động tập thể
theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
2. Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
3. Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau.
Và căn cứ theo Điều 91 Bộ luật Lao động 2019 quy
áp dụng bảng lương công chức, viên chức đối với các đối tượng này.
- Xác định mức tiền lương thấp nhất của công chức, viên chức trong khu vực công là mức tiền lương của người làm công việc yêu cầu trình độ đào tạo trung cấp (bậc 1) không thấp hơn mức tiền lương thấp nhất của lao động qua đào tạo trong khu vực doanh nghiệp.
- Mở rộng quan hệ tiền
dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Yêu cầu người lao động thử việc quá 01 lần đối với một công việc;
b) Thử việc quá thời gian quy định;
c) Trả lương cho người lao động trong thời gian thử việc thấp hơn 85% mức lương của công việc đó;
d) Không giao kết hợp đồng lao động với người lao động khi thử việc đạt yêu cầu đối với trường hợp
Người lao động nước ngoài có được hưởng lương hưu hay không? Bạn tôi là người quốc tịch Đức, đang làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động đầy đủ, vậy đến tuổi nghỉ hưu thì bạn tôi có được hưởng lương hưu như những người lao động khác không? - Câu hỏi của bạn Minh (Bà Rịa - Vũng Tàu)
người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
2. Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
3. Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối
Doanh nghiệp thực hiện thỏa ước lao động tập thể được quy định như thế nào? Trường hợp không công bố thỏa ước lao động tập thể cho người lao động biết thì doanh nghiệp có bị xử phạt không? Câu hỏi của anh Hiếu (Bình Thuận).
Cho tôi hỏi việc người sử dụng lao động không thông tin về tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động thì bị xử lý như thế nào? Câu hỏi từ chị Miên (Hà Giang).
Cho tôi hỏi nếu không tuân theo nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động tự nguyện sẽ dẫn đến hậu quả pháp lý như thế nào? Câu hỏi từ anh Chiến (Gia Lai).
Cho hỏi, Sắp tới sẽ có Dự thảo mới, vậy thì khi NLĐ tham gia bảo hiểm TNLĐ tự nguyện sẽ phải đóng với mức bảo hiểm bao nhiêu? Câu hỏi của anh Tiến (Hà Giang)
Tôi muốn hỏi đang trong giai đoạn thương lượng thỏa ước lao động tập thể mới thì có được áp dụng thỏa ước lao động tập thể hết hạn không? Câu hỏi của anh Dần (Tiền Giang).
Cho tôi hỏi trường hợp sau khi cuộc họp xử lý kỷ luật lao động kết thúc nhưng người lao động không ký vào biên bản cuộc họp thì người lao động có bị xử lý kỷ luật không? Câu hỏi của anh Hùng (Phú Yên)
Cho tôi hỏi khi hoạt động dịch vụ cho thuê lại lao động thì doanh nghiệp có quyền yêu cầu tổ chức đại diện người lao động thương lượng hay không? Câu hỏi của chị N.M.Q (Lạng Sơn).
Cho tôi hỏi khi người lao động cho rằng người sử dụng lao động không thực hiện đúng nội dung tại thỏa ước lao động tập thể thì phải làm thế nào? Câu hỏi từ anh N.V.T (Huế).
Cho tôi hỏi khi hoạt động dịch vụ cho thuê lại lao động thì doanh nghiệp có quyền đối thoại với tổ chức đại diện người lao động không? Câu hỏi của anh H.K.L (Hà Nội)
Cho tôi hỏi khi hoạt động dịch vụ cho thuê lại lao động thì doanh nghiệp có quyền trao đổi với tổ chức đại diện người lao động không? Câu hỏi của anh B.A.T (Lạng Sơn).
Cho tôi hỏi yêu cầu thương lượng tập thể với người sử dụng lao động có phải là quyền của người lao động thuê lại hay không? Câu hỏi của anh D.N.P (Hải Phòng).