chuyên khoa phụ sản.
- Thực hiện các xét nghiệm khác liên quan đến yếu tố có hại (nếu cần).
- Đối với các bệnh nghề nghiệp không nằm trong Danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm thì khám đầy đủ các chuyên khoa theo chỉ định của bác sỹ.
Bước 4: Cơ sở khám bệnh nghề nghiệp tiến hành hội chẩn đối với trường hợp chẩn đoán các bệnh bụi phổi, phế quản
ký kinh doanh thuộc UBND cấp tỉnh ra thông báo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
- Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
- Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định.
- Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
theo pháp luật.
- Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
- Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định.
- Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định.
- Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc theo quy định.
- Giấy phép lao động hết hiệu lực đối với người lao động là người nước
) Phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, đúng nguyên tắc.
c) Có tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ.
d) Có thái độ đúng mực và phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu của văn hóa công vụ.
4. Ý thức tổ chức kỷ luật
a) Chấp hành sự phân công của đơn vị.
b) Thực hiện các quy định, quy chế, nội quy của cơ
ngân hàng;
c) Thông qua người sử dụng lao động.
4. Hưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau đây:
a) Đang hưởng lương hưu;
b) Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc
cơ quan Bưu điện nơi chi trả; xuất trình Chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ tùy thân có ảnh; nhận tiền và ký nhận tiền trên Danh sách chi trả hoặc Giấy nhận tiền.
+ Đối với nhận chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK: Người được ủy quyền nộp giấy ủy quyền hoặc Hợp đồng ủy quyền cho cơ quan BHXH; xuất trình Chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ tùy thân có ảnh
hàng Chính sách xã hội. Điều kiện vay, thời hạn vay, mức vốn vay và mức lãi suất vay thực hiện theo quy định hiện hành áp dụng đối với dự án vay vốn giải quyết việc làm;
d) Ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước theo quy định của pháp luật;
đ) Miễn tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất kinh doanh đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh sử
bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
3. Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định.
Theo đó, có 5 chế độ trong bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm
lại không thuộc một trong các trường hợp sau: đáp ứng tạm thời sự gia tăng đột ngột về nhu cầu sử dụng lao động trong khoảng thời gian nhất định; thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc phải thực hiện các nghĩa vụ công dân; có nhu cầu sử dụng lao động trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao
năng được qui định trong lý lịch.
1.2. Nhà máy sản xuất phải tiến hành kiểm tra chất lượng vật liệu dùng chế tạo các phần tử chịu tải của pa lăng, các mối hàn, độ cách điện của dây dẫn và các cuộn dây điện.
Kiểm tra từng nguyên công khi chế tạo và lắp ráp, thử nghiệm thu pa lăng ở trạng thái động và trạng thái tĩnh.
Kết quả kiểm tra được ghi vào lý
Cho tôi hỏi mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường hiện nay nhận được là bao nhiêu? Câu hỏi của anh N.H.Q (Thái Bình)
Cho tôi hỏi mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo của Vụ trưởng Vụ Pháp chế thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hiện nay nhận được là bao nhiêu? Câu hỏi của anh T.H.Q (Thái Bình)
gian thử việc;
- Thời gian được người sử dụng lao động cử đi học;
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo bảo hiểm xã hội;
- Thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà được người sử dụng lao động trả lương theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
- Thời
chấp lao động;
- Bảo đảm bình đẳng giới, bảo vệ thai sản, nghỉ hằng năm;
- Phòng, chống bạo lực và quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
- Nội dung khác mà một hoặc các bên quan tâm.
nghỉ có hưởng lương, chưa kể tiền lương của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.
(2) Đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm:
Theo khoản 2 Điều 55 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, trường hợp người lao động hưởng lương theo sản phẩm, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc
.
Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động hoặc bị cơ quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thông báo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
- Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
- Người lao động đơn phương
công lập cho phép;
- Viên chức là nữ đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 36 tháng tuổi, trừ trường hợp đơn vị chấm dứt hoạt động.
Viên chức đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định có được giải quyết thôi việc không?
Tại điểm a khoản 1 Điều 57 Nghị định 115/2020/NĐ-CP có quy định:
Giải quyết thôi việc đối với
tháng trở lên tại các cơ sở y tế hoặc đang trong thời gian nghỉ chế độ thai sản.
Như vậy, có 03 trường hợp chưa thực hiện quy trình bổ nhiệm lại hoặc kéo dài thời gian giữ chức vụ quản lý bao gồm
- Viên chức quản lý đang trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố, xét xử;
- Viên chức quản lý đang trong thời gian được cơ quan, đơn vị có
sản phẩm cụ thể.
b) Đối với công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý:
Kết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao; khối lượng, tiến độ, chất lượng thực hiện nhiệm vụ;
Thái độ phục vụ nhân dân, doanh nghiệp đối với những vị trí tiếp xúc trực tiếp hoặc trực tiếp
ngoài được hưởng 40% tiền lương theo quy định tại Khoản 4, Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ;
- Thời gian đi công tác, học tập ở trong nước không trực tiếp làm công tác chuyên môn từ 3 tháng trở lên;
- Thời gian bị ốm đau, thai sản nghỉ vượt quá thời hạn quy định của Luật Bảo hiểm xã hội;
- Thời gian nghỉ việc riêng