Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc, kể cả khi đang thực hiện các
tại cơ sở được sử dụng để thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 176 của Bộ luật Lao động.
9. Thời giờ khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, giám định y khoa để xác định mức độ suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nếu thời giờ đó được thực hiện theo sự bố trí hoặc do yêu cầu của người sử
động thì không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
10. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Và căn cứ khoản 1 Điều 43 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định đối tượng được hưởng chế độ tai nạn lao động như sau:
Đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn
thời gian đóng bảo hiểm xã hội mà đã có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên;
b) Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc chết trong thời gian điều trị do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã nghỉ việc.
...
3. Người quy định tại
lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Nghĩa vụ của mỗi bên đối với người lao động.
Như vậy thời hạn thuê lại lao động là một trong những nội dung chủ yếu của hợp đồng cho thuê lại lao động, do đó bắt buộc phải có nội dung này.
Cho thuê lại lao động thì người lao động chịu sự điều hành của bên nào?
Căn cứ Điều 52 Bộ luật Lao động 2019 quy định về cho thuê
hạn thuê lại lao động; thời gian bắt đầu làm việc của người lao động thuê lại.
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, điều kiện an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
- Trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Nghĩa vụ của mỗi bên đối với người lao động.
hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này.
2. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý.
3
động khác mà vẫn duy trì quan hệ lao động với người sử dụng lao động đã giao kết hợp đồng lao động.
2. Hoạt động cho thuê lại lao động là ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, chỉ được thực hiện bởi các doanh nghiệp có Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động và áp dụng đối với một số công việc nhất định.
Theo đó, cho thuê lại lao động là việc người
tụng hình sự;
c) Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc cơ sở giáo dục bắt buộc;
d) Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều 138 của Bộ luật này;
đ) Người lao động được bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước
lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
e) Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; thống kê, báo cáo tình hình thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động; chấp hành quyết
làm công tác an toàn, vệ sinh lao động; phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
e) Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động
-CP quy định về nguyên tắc bồi thường bảo hiểm như sau:
Nguyên tắc bồi thường bảo hiểm
Doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện xem xét, giải quyết bồi thường bảo hiểm theo quy định pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và theo nguyên tắc sau:
1. Khi xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động thi công trên công trường, bên mua bảo hiểm phối
dụng.
Bên cạnh đó, căn Điều 47 Quy trình ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 được sửa đổi bởi khoản 73 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 thì thời hạn sử dụng của thẻ BHYT của người lao động có giá trị sử dụng từ ngày đóng BHYT đến hết ngày cuối cùng của tháng báo giảm (tương ứng với số tiền doanh nghiệp đã đóng BHYT).
Đồng thời
bưu điện thì tính theo ngày gửi ghi trên dấu bưu điện.
...
Như vậy, người lao động thuộc một trong các trường hợp sau đây thì không phải trực tiếp thông báo tìm kiếm việc làm:
- Người lao động bị ốm đau nhưng không thuộc danh mục bệnh phải điều trị dài ngày có giấy xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền;
- Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao
xã hội bắt buộc
+ Mục 1: Chế độ ốm đau
+ Mục 2: Chế độ thai sản
+ Mục 3: Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
+ Mục 4: Chế độ hưu trí
+ Mục 5: Chế độ tử tuất
- Chương IV: Bảo hiểm xã hội tự nguyện
+ Mục 1: Chế độ hưu trí
+ Mục 2: Chế độ tử tuất
- Chương V: Quỹ bảo hiểm xã hội
- Chương VI: Tổ chức, quản lý bảo hiểm xã hội
- Chương VII
hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này.
2. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ
bảo hiểm xã hội đóng, bao gồm:
a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ
khoản 1 Điều 2 của Luật này căn cứ vào thời gian điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Theo đó, thời gian nghỉ ốm đau của người lao động như sau:
- Làm việc trong điều kiện bình thường:
+ 30 ngày/năm: Đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm.
+ 40 ngày/năm: Đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm - dưới 30 năm.
+ 60 ngày/năm: Đóng bảo hiểm xã hội
Làm sao để được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội?
Tại Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí
Tôi hiện đang làm việc cùng lúc tại 2 công ty. Do không rõ nên tôi đã đóng bảo hiểm xã hội cả 2 công ty. Tôi nghe nói việc đóng bảo hiểm xã hội bị trùng khiến rất nhiều người lao động không được giải quyết chế độ bảo hiểm sau khi nghỉ việc. Vậy bây giờ tôi nên làm thế nào để giải quyết? Tôi xin cảm ơn. Câu hỏi từ anh Phúc (Bình Thuận).