lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa có công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với người lao động sức khỏe chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày;
b) Tối đa 07 ngày đối với người lao động sức khỏe chưa phục hồi sau
dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử
bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
...
Dẫn chiếu đến quy định tại khoản 2 Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có nội dung như sau:
Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản
...
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định
làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
e) Giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại.
3. Tranh chấp liên quan đến lao động bao gồm:
a) Tranh chấp về học nghề, tập nghề;
b) Tranh chấp về cho thuê lại lao động;
c) Tranh chấp về quyền công đoàn, kinh phí công đoàn;
d) Tranh chấp về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
4. Tranh
gồm cả việc thỏa thuận tiến hành thương lượng tập thể thông qua Hội đồng thương lượng tập thể quy định tại Điều 73 của Bộ luật này.
3. Trường hợp thương lượng tập thể ngành thì đại diện thương lượng là tổ chức công đoàn ngành và tổ chức đại diện người sử dụng lao động cấp ngành quyết định.
Trường hợp thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham
có Chủ tịch Hội đồng là đại diện lãnh đạo và thư ký Hội đồng là công chức của cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
b) Tối thiểu 05 thành viên do công đoàn cấp tỉnh đề cử;
c) Tối thiểu 05 thành viên do các tổ chức đại diện của người sử dụng lao động trên địa bàn tỉnh thống nhất đề cử.
3. Tiêu chuẩn và chế độ làm việc của
thẩm quyền, cơ quan bảo hiểm xã hội.
7. Định kỳ 06 tháng, niêm yết công khai thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động; cung cấp thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội của người lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu.
8. Hằng năm, niêm yết công khai thông tin đóng bảo hiểm xã hội của người lao động do cơ quan bảo
Cho tôi hỏi 01 Bảng lương mới theo vị trí việc làm từ 01/7 của công chức viên chức có điều kiện lao động cao hơn thì có hưởng lương cao hơn không? Câu hỏi của anh C.D (An Giang)
Khi cải cách tiền lương thì toàn bộ bảng lương mới của sĩ quan nghiệp vụ công an thể hiện rõ giá trị thực của tiền lương hơn so với trước đây đúng không?
Cho tôi hỏi số ngày nghỉ phép năm của quân nhân chuyên nghiệp có thời gian công tác từ đủ 25 năm công tác trở lên là bao nhiêu? Câu hỏi của anh D.H (Hà Nội)
Tôi muốn hỏi là đảm nhiệm chức danh lãnh đạo tổ chức khoa học công nghệ công lập thì thuê người nước ngoài được không? Tiêu chuẩn ra sao và thuê trong bao lâu? Câu hỏi của chị Trần (Tiền Giang).
Cho tôi hỏi viên chức thuộc Bộ Xây dựng có phải giải trình khi hướng dẫn công dân thực hiện công việc bị quá thời hạn cho phép không? Nữ viên chức thuộc Bộ xây dựng là người dân tộc thiểu số có được mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình đi làm không? Câu hỏi của anh Hùng (Hậu Giang).
Cho tôi hỏi người giữ chức danh Ban quản lý Khu chế xuất và công nghiệp thành phố và Khu công nghệ cao thành phố phải thực hiện những nhiệm vụ như thế nào? Câu hỏi của anh N.D.C (Ninh Bình).
Cho tôi hỏi nhiệm vụ của Phó Trưởng ban Ban quản lý Khu chế xuất và công nghiệp thành phố và Khu công nghệ cao thành phố phải thực hiện là gì? Câu hỏi của anh H.K.L (Phú Yên).
Cho tôi hỏi mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo của Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ thuộc Bộ Công thương hiện nay nhận được là bao nhiêu? Câu hỏi của anh N.T.H (Phú Yên)