chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp
1. Chấp hành các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
2. Trung thực, khách quan, có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc được giao; thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp.
3. Có ý thức trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín
Hòa giải viên lao động có được là viên chức? Tôi là một viên chức đang làm việc tại Sở Lao động thương binh và xã hội, bây giờ tôi muốn làm hòa giải viên lao động thì có được hay không, bên cạnh đó tôi muốn biết các chế độ hòa giải viên được nhận như thế nào? - Câu hỏi của chị Hà (TPHCM)
Cho tôi hỏi nền kinh tế tri thức có những biểu hiện cơ bản nào? Nền kinh tế tri thức và người lao động có mối quan hệ ra sao? Câu hỏi của anh N.T.T (Khánh Hòa)
Tôi muốn hỏi, nếu tình nguyện viên nước ngoài làm việc tại Việt Nam thì có thuộc diện cấp Giấy phép lao động không vậy ạ? Nếu không thì hồ sơ xin xác nhận cần những gì? - Câu hỏi của anh Tuấn (Lâm Đồng).
Cho tôi hỏi người lao động cung cấp không trung thực thông tin về trình độ học vấn thì có bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không? Câu hỏi từ chị H.D (Bến Tre).
Cho tôi hỏi mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo của người giữ chức vụ Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở nhận được hiện nay là bao nhiêu? Câu hỏi của anh L.T.Q (Khánh Hòa)
Xin cho hỏi, người lao động có được từ chối làm thêm giờ hay không? Công ty có được tổ chức làm thêm quá 300 giờ trong một năm không? - Câu hỏi của chị Quyên (Bắc Ninh).
Cho tôi hỏi bảo hộ lao động được hiểu là gì? Khi sử dụng lao động thuê lại thì người lao động thuê lại có được bảo hộ lao động không? Câu hỏi của anh B.Q.K (Khánh Hòa).