quan thông tin vô tuyến thì nhân viên thông tin vô tuyến đảm nhận công việc của sỹ quan thông tin vô tuyến; trường hợp không bố trí chức danh sỹ quan thông tin vô tuyến hoặc nhân viên thông tin vô tuyến thì nhiệm vụ về thông tin vô tuyến của tàu do thuyền trưởng phân công thuyền viên có chứng chỉ chuyên môn phù hợp đảm nhiệm.
Như vậy, sỹ quan thông
Cho tôi hỏi Thuyền trưởng có phải là chức vụ chỉ huy của đơn vị Dân quân tự vệ không? Trường hợp phải thì mức phụ cấp chức vụ chỉ huy Dân quân tự vệ đối với người giữ chức vụ này là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Phát (Cà Mau).
nhiệm vụ chung theo quy định của Bộ Giao thông vận tải.
Phó ba chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của Thuyền trưởng khi tàu hành trình và của Đại phó khi tàu không hành trình. Phó ba có các nhiệm vụ chính sau đây:
1. Trực tiếp phụ trách và tổ chức bảo quản, bảo dưỡng các phương tiện, thiết bị cứu sinh, cứu hỏa như xuồng cứu sinh, phao tự thổi
Người lao động làm việc trên tàu biển Việt Nam có bắt buộc có hộ chiếu hay không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp hộ chiếu cho thuyền viên làm việc trên tàu biển Việt Nam? - Câu hỏi của anh Đăng (Vũng Tàu).
Cho tôi hỏi mức trợ cấp lần đầu khi nhận công tác ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của cán bộ có được tăng lên không? Cán bộ công tác ở đâu được xem là vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn? Câu hỏi của chị Diệu (Hà Tĩnh)
Thủy thủ trực ca phải đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Căn cứ Điều 10 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT quy định như sau:
Tiêu chuẩn chuyên môn của thủy thủ trực ca
1. Tiêu chuẩn chuyên môn của thủy thủ trực ca OS.
Thủy thủ trực ca OS phải đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn quy định tại Mục A-II/4 của Bộ luật STCW về chức năng hàng hải theo mức trợ giúp
Thợ máy trực ca cần đảm bảo những tiêu chuẩn nào?
Căn cứ Điều 15 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT quy định như sau:
Tiêu chuẩn chuyên môn của thợ máy trực ca
1. Tiêu chuẩn chuyên môn của thợ máy trực ca Oiler:
Thợ máy trực ca Oiler phải đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn quy định tại Mục A-III/4 của Bộ luật STCW về chức năng kỹ thuật máy tàu biển
lao động hàng hải. Trong một vụ tai nạn lao động hàng hải nếu có nhiều thuyền viên bị tai nạn lao động thì mỗi thuyền viên bị tai nạn lao động được lập một bộ hồ sơ riêng.
2. Hồ sơ bao gồm bản chính hoặc bản sao các tài liệu theo quy định tại Khoản 1 Điều 16 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
cụ thể
Trình độ đào tạo
Đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn của thuyền viên theo quy định của Bộ GTVT
Kiến thức bổ trợ
Đáp ứng chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên theo quy định của Bộ GTVT
Kinh nghiệm (thành tích công tác)
Điều kiện đảm nhiệm chức danh của thuyền viên theo quy định của Bộ GTVT
Phẩm chất cá nhân
- Tuyệt đối
của lương thực, thực phẩm, nước ngọt sử dụng trên tàu và tiến hành kiểm tra việc bảo đảm vệ sinh của bộ phận bếp. Tham gia lập thực đơn hàng ngày của các thành viên trên tàu. Trực tiếp kiểm tra và báo cáo Thuyền phó nhất tình hình vệ sinh buồng ở của thuyền viên, phòng ăn và những nơi công cộng khác.
Thực hiện đúng quy định.
Hướng
Khai báo tai nạn lao động hàng hải được thực hiện như thế nào?
Căn cứ Điều 5 Thông tư 37/2018/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Khai báo tai nạn lao động hàng hải
Việc khai báo tai nạn lao động hàng hải theo quy định tại Khoản 1 Điều 70 Bộ luật Hàng hải Việt Nam được thực hiện như sau:
1. Khi xảy ra tai nạn lao động hàng hải thì thuyền viên bị tai
thủy nội địa 2004 (có từ bị thay thế bởi điểm b khoản 1 và có cụm từ bị bãi bỏ bởi khoản 7, khoản 8 Điều 2 Luật Giao thông đường thủy nội địa sửa đổi 2014) có quy định về đào tạo, cấp giấy chứng nhận khả năng chuyên môn và chứng chỉ chuyên môn như sau:
Đào tạo, cấp giấy chứng nhận khả năng chuyên môn và chứng chỉ chuyên môn
1. Cơ sở đào tạo thuyền
định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
đ) Có thiết bị giám sát hành trình đối với tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 15 mét trở lên theo quy định của Chính phủ;
e) Có Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá;
g) Thuyền trưởng, máy trưởng phải có văn bằng, chứng chỉ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
h
Thợ kỹ thuật điện có phải là thuyền viên của tàu biển Việt Nam không?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 23/2017/TT-BGTVT quy định như sau:
Chức danh thuyền viên
1. Chức danh của thuyền viên trên tàu biển Việt Nam bao gồm: thuyền trưởng, đại phó, máy trưởng, máy hai, sỹ quan boong (phó hai, phó ba), sỹ quan máy (máy ba, máy tư), thuyền phó hành khách, sỹ
Tên gọi khác của Sỹ quan máy trên tàu biển Việt Nam là gì?
Theo quy đinh tại Điều 3 Thông tư 23/2017/TT-BGTVT có quy định về các chức danh thuyền viên trên tàu biển Việt Nam như sau:
Chức danh thuyền viên
1. Chức danh của thuyền viên trên tàu biển Việt Nam bao gồm: thuyền trưởng, đại phó, máy trưởng, máy hai, sỹ quan boong (phó hai, phó ba
công, sắp xếp nghỉ phép, nghỉ bù cho thuyền viên bộ phận máy.
4. Có mặt khi khởi động máy chính, đóng truyền động chân vịt và các máy móc quan trọng khác.
5. Lập và trình Máy trưởng kế hoạch sửa chữa, bảo quản, dự trù vật tư, phụ tùng thay thế cho máy chính và cho các máy móc, thiết bị do mình quản lý và tổ chức triển khai việc sửa chữa theo kế