Người sử dụng lao động khi tổ chức huấn luyện cho lực lượng sơ cứu, cấp cứu tại nơi làm việc nhưng không đảm bảo theo quy định của pháp luật thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Phát (Nghệ An).
có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Như vậy, theo quy định trên, trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương nhưng có hành vi
này;
4. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và
hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu thuộc trường hợp quy
lao động:
- Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 Bộ luật Lao động 2019.
- Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và thuộc trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý
lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
b) Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp; khám bệnh, chữa bệnh nghề nghiệp; phục hồi chức năng lao động và huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quy định tại Chương III của Nghị định này.
Dẫn chiếu đến nội dung tại khoản 2 Điều 43 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015
Đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động
Cho tôi hỏi lao động nam nhận nuôi con nuôi có được hưởng chế độ thai sản không? Lao động nam nhận nuôi con nuôi có được bảo đảm việc làm sau khi hết thời gian nghỉ thai sản hay không? Câu hỏi của anh H.T (Nghệ An).
đóng từ đủ 30 năm trở lên.
2. Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
a) Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
b) Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại điểm a khoản này mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp
hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi;
b) Công chứng viên phải điều trị dài ngày tại cơ sở khám chữa bệnh đối với những bệnh thuộc danh mục bệnh chữa trị dài ngày theo quy định của Bộ Y tế từ 03 tháng trở lên, có giấy chứng nhận của cơ quan y tế cấp huyện hoặc tương đương trở lên.
Công chứng viên có trách nhiệm nộp giấy tờ chứng minh thuộc một trong
chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (dùng cho các hạng chức danh hộ sinh).
3. Tiêu chuẩn về năng, lực chuyên môn, nghiệp vụ:
a) Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân;
b) Thực hiện thành thạo các kỹ năng cơ bản và chuyên sâu trong lĩnh vực
/2015/TTLT-BYT-BNV được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 8 và khoản 9 Điều 3 Thông tư 03/2022/TT-BYT quy định như sau:
Hộ sinh hạng III - Mã số: V.08.06.15
...
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Tốt nghiệp đại học ngành Hộ sinh.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hộ sinh hoặc có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa
hoặc có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (dùng cho các hạng chức danh kỹ thuật y).
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
a) Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân;
b) Có năng lực thực hiện thành thạo kỹ thuật thuộc lĩnh vực
bản chứng nhận cho Thừa phát lại, trong đó nêu rõ số ngày tham dự.
5. Miễn thực hiện nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ đối với các trường hợp sau đây:
a) Thừa phát lại nữ đang mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi;
b) Thừa phát lại đang điều trị dài ngày tại cơ sở khám chữa bệnh đối với những bệnh thuộc danh mục bệnh chữa trị dài ngày
sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền khi bị ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Tuy nhiên, trường hợp người lao động đã điều trị từ 12 tháng liên tục trở lên đối với người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc người lao động đã điều trị từ 06 tháng liên tục trở lên đối với người đang làm việc theo chế
định như sau:
- Thẻ bảo hiểm y tế bị thu hồi trong trường hợp sau đây:
+ Gian lận trong việc cấp thẻ bảo hiểm y tế;
+ Người có tên trong thẻ bảo hiểm y tế không tiếp tục tham gia bảo hiểm y tế.
+ Cấp trùng thẻ bảo hiểm y tế.
- Thẻ bảo hiểm y tế bị tạm giữ trong trường hợp người đi khám bệnh, chữa bệnh sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của người khác
:
a) Đang hưởng lương hưu;
b) Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám
nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 45 của Luật
hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
(Căn cứ Điều 125 Bộ luật Lao động 2019).
(2) Các trường hợp không được sa thải người lao động
Căn cứ khoản 3 Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 thì người sử dụng lao động không được sa thải đối với người lao
, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
...
Theo quy định trên khi người lao động có thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày làm việc trong tháng trở lên, mặc dù cả công ty và người lao động nghỉ ốm đau đều không đóng bảo hiểm nhưng người này vẫn được hưởng quyền lợi về bảo hiểm y tế khi đi khám, chữa bệnh.
chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này.
2. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng