việc tại các vị trí lao động có tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp đó khi chưa kiểm soát hoặc giảm thiểu được việc tiếp xúc với các yếu tố có hại này;
- Hạn chế bố trí người lao động bị các bệnh mạn tính làm việc tại những vị trí lao động có yếu tố có hại liên quan đến bệnh đang mắc. Trường hợp phải bố trí người lao động bị các bệnh mạn
lao động trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
3. Bên thuê lại lao động không được sử dụng lao động thuê lại trong trường hợp sau đây:
a) Để thay thế người lao động đang trong thời gian thực hiện quyền đình công, giải quyết tranh chấp lao động;
b) Không có thỏa thuận cụ thể về trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao
tạm thời sự gia tăng đột ngột về nhu cầu sử dụng lao động trong khoảng thời gian nhất định;
b) Thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc phải thực hiện các nghĩa vụ công dân;
c) Có nhu cầu sử dụng lao động trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
3. Bên thuê lại lao động không được sử dụng lao động
Doanh nghiệp cho thuê lại có được rút tiền ký quỹ khi không đủ tài chính để thanh toán tiền lương cho người lao động thuê lại? Nếu được thì thủ tục rút tiền ký quỹ thực hiện ra sao? Câu hỏi của chị L.T (Trà Vinh)
. Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm yêu cầu, điều kiện chuyên môn kỹ thuật.
5. Người sử dụng lao động đưa người lao động được chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đủ điều kiện chuyên môn kỹ thuật để điều trị theo phác đồ điều
Cho tôi hỏi quyền được hưởng chính sách hỗ trợ về lao động có áp dụng với người lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài không? Câu hỏi của chị P.T.M.S (Nghệ An)
Có cần phải thông báo cho người lao động biết nội dung của hợp đồng cho thuê lại lao động không? Trường hợp phải thông báo nhưng doanh nghiệp cho thuê lại lao động không cho người lao động biết nội dung hợp đồng thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Phong (Hà Nội).
tuổi so với tuổi nghỉ hưu của người lao động quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò;
d) Người bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
Theo đó, người lao động được hưởng lương hưu khi có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên và đủ tuổi
nạn lao động.
- Trường hợp bị bệnh nghề nghiệp.
- Thực hiện chế độ hưu trí;.
- Thực hiện chế độ tử tuất.
- Xác định lao động nữ không đủ sức khỏe chăm con sau sinh hoặc sau khi nhận con do nhờ người mang thai hộ hoặc phải nghỉ dưỡng thai.
- Hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần.
- Trường hợp người lao động không còn làm nghề, công việc có nguy cơ mắc
Cho tôi hỏi người lao động thuê lại có được thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động để giao kết hợp đồng lao động với bên thuê lại không? Câu hỏi từ chị Diệp (Cà Mau).
Cho tôi hỏi mức hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần khi đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc dưới 1 năm? Người lao động ủy quyền cho người thân nhận thay bảo hiểm xã hội 1 lần được không? Câu hỏi của anh Vĩnh (Nghệ An).
gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
6. Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Theo đó, 06 nhóm đối tượng sau được cơ quan bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế:
- Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng.
- Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề
, hồ sơ bệnh nghề nghiệp (nếu có) cho người lao động khi người lao động chuyển công tác sang cơ quan khác hoặc thôi việc, nghỉ việc, nghỉ chế độ.
...
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao động phải lưu trữ hồ sơ đối với hồ sơ sức khỏe trong suốt thời gian người lao động làm việc tại đơn vị và trả hồ sơ khi người lao động chuyển
, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm thêm giờ, tiền lương, điều kiện làm việc, điều kiện sinh hoạt, chế độ khám bệnh, chữa bệnh; xử lý rủi ro, giải quyết quyền lợi, chế độ đối với người lao động trong trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và quyền lợi, chế độ khác có liên quan đến người lao động;
b) Việc đưa người lao động về nước
) Khai báo, Điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
đ) Chế độ cho người lao động thuê lại bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
e) Phối hợp và kiểm tra bên thuê lại lao động thực hiện việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động thuê lại.
2. Nội dung về an toàn, vệ sinh lao động trong hợp đồng cho thuê lại
thôi việc, nghỉ việc, nghỉ chế độ.
2. Phối hợp với các cơ sở khám bệnh nghề nghiệp lập kế hoạch, tổ chức khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc, khám sức khỏe phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động, khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp.
3. Tạo điều kiện cho người lao động đi điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng theo quy
cấp mai táng:
- NLĐ thuộc đối tượng đóng BHXH bắt buộc đang đóng BHXH hoặc NLĐ đang bảo lưu thời gian đóng BHXH mà đã có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên.
- NLĐ chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc chết trong thời gian điều trị do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh
dụng vào làm việc hoặc đặt ra tiêu chuẩn trái với quy định của pháp luật nhằm hạn chế cơ hội làm việc của người khuyết tật.
Phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động khuyết tật mấy lần trong năm?
Tại Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 có quy định:
Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1. Hằng năm, người
, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
c) Không được buộc
;
- Chế độ khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe sinh sản;
- Chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Điều kiện chấm dứt hợp đồng của người lao động trước thời hạn và trách nhiệm bồi thường thiệt hại;
- Tiền dịch vụ được bên nước ngoài tiếp nhận lao động chi trả (nếu có);
- Trách nhiệm trả chi phí đi lại