Có được đuổi việc nhân viên part time có hành vi trộm cắp hay không? Đuổi việc nhân viên part time mà không trả lương cho họ, người sử dụng lao động có bị xử phạt không?
Cho hỏi hiện nay lao động nữ nếu bị sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý mà bị cho thôi việc thì có vi phạm pháp luật? Câu hỏi của chị Chi (Cần Thơ).
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau dài ngày là gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH, điều kiện hưởng chế độ ốm đau của người lao động như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai
bệnh, chữa bệnh và quyền lợi, chế độ khác phù hợp với phương án đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài quy định tại khoản 2 Điều 31 của Luật này và quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước mà người lao động đến làm việc.
5. Bảo đảm để người lao động được kiểm tra sức khỏe định kỳ bao gồm cả sức khỏe sinh sản và khám bệnh
hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này.
2. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý.
3
:
+ Tốt nghiệp chuyên khoa cấp 1 hoặc thạc sĩ trở lên ngành Điều dưỡng.
+ Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hoặc có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (dùng cho các hạng chức danh điều dưỡng).
- Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
+ Hiểu biết về quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng, chính sách
cáo y tế lao động theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc tuyến huyện và Trạm y tế xã, phường, thị trấn thực hiện việc báo cáo các trường hợp tai nạn lao động được khám và điều trị tại đơn vị theo mẫu quy định tại Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định
phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
...
10. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
...
c) Buộc người lao động tiếp tục làm việc khi các nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng sức khỏe, tính mạng của họ chưa được khắc phục không đúng
Cho tôi hỏi hành vi tham ô tài sản được hiểu là hành vi như thế nào? Có được áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với người lao động tham ô tài sản không? Câu hỏi của anh Phong (Lâm Đồng).
Cho tôi hỏi có được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm không? Khi nào người lao động đương nhiên được xóa kỷ luật? Câu hỏi từ anh Nam (Ninh Thuận).
nhưng người đó không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật; không bố trí bộ phận hoặc người làm công tác y tế hoặc không ký hợp đồng với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đủ năng lực theo quy định hoặc bố trí người làm công tác y tế nhưng người đó không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật;
c) Không bố trí đủ lực lượng sơ cứu, cấp cứu
nhưng người đó không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật; không bố trí bộ phận hoặc người làm công tác y tế hoặc không ký hợp đồng với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đủ năng lực theo quy định hoặc bố trí người làm công tác y tế nhưng người đó không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật;
c) Không bố trí đủ lực lượng sơ cứu, cấp cứu
Có được ưu tiên ký hợp đồng mới với lao động nữ đang mang thai không?
Căn cứ Điều 37 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh
khám, điều trị, chăm sóc, phục vụ người bệnh gây mê hồi sức, điều trị tích cực, nhi, chống độc, bỏng và da liễu.
4. Mức phụ cấp 40% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế dự phòng; xét nghiệm; khám bệnh, chữa bệnh; kiểm soát nhiễm khuẩn, chăm sóc người bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa; y dược cổ
08 lưu ý cho doanh nghiệp khi sử dụng lao động nữ mang thai?
(1) Lao động nữ mang thai được tạm hoãn hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi thì có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm
từ Internet)
Thời gian gửi báo cáo y tế lao động của cơ sở lao động là khi nào?
Căn cứ Điều 10 Thông tư 19/2016/TT-BYT quy định như sau:
Tuyến cơ sở
1. Đơn vị và nội dung báo cáo:
a) Cơ sở lao động thực hiện việc báo cáo y tế lao động theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc tuyến
? (Hình từ Internet)
Hạn chót gửi báo cáo y tế lao động đầu năm của cơ sở lao động là khi nào?
Căn cứ Điều 10 Thông tư 19/2016/TT-BYT quy định như sau:
Tuyến cơ sở
1. Đơn vị và nội dung báo cáo:
a) Cơ sở lao động thực hiện việc báo cáo y tế lao động theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc
vậy, người lao động sẽ được hưởng các quyền lợi về bảo hiểm y tế khi đi khám, chữa bệnh.
Trường hợp 2: Nghỉ không hưởng lương từ 14 ngày trở lên
Tại tháng người lao động nghỉ không hưởng lương từ 14 ngày trở lên, người sử dụng lao động sẽ tiến hành thủ tục báo giảm lao động và không đóng các loại bảo hiểm bắt buộc của tháng đó. Do vậy, người lao
Cho hỏi nơi làm việc có yêu cầu về công tác y tế nhưng người sử dụng lao động có hành vi không bố trí bộ phận làm công tác y tế tại nơi làm việc thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Lâm (Hà Nội).