Đưa người lao động đi đào tạo ở nước ngoài doanh nghiệp cần phải đáp ứng những điều kiện gì? Ngoài ra có bắt buộc phải tổ chức khóa học giáo dục định hướng cho người lao động đi đào tạo ở nước ngoài không? Câu hỏi của anh Thành (Gia Lai)
Cho tôi hỏi có được sử dụng người lao động cao tuổi làm việc trong hầm lò? Người lao động cao tuổi muốn làm việc trong hầm lò phải đảm bảo các điều kiện gì? Câu hỏi của chị Quyên (Quảng Nam).
Cho tôi hỏi khi sử dụng lao động nước ngoài thì người sử dụng lao động đó phải báo cáo tình hình sử dụng lao động khi nào? Câu hỏi của anh Hưng (Bình Định)
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động phải báo cáo tình hình sử dụng người lao động nước ngoài vào thời gian nào? Tải mẫu tại đâu? Câu hỏi của anh T.D.C (Phú Yên).
Cho tôi hỏi người lao động có được cung cấp thông tin về biện pháp phòng chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại không? Câu hỏi từ chị M.N (Long An).
Cho tôi hỏi trường hợp tôi đang làm thử việc thì có bắt buộc phải tham gia huấn luyện an toàn lao động do công ty tổ chức không? Câu hỏi của anh Phước (Lâm Đồng)
Cho tôi hỏi tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động không báo cáo kết quả kiểm định kỹ thuật an toàn lao động thì tổ chức bị xử lý như thế nào? Câu hỏi của anh Mạnh (Nghệ An).
Cho tôi hỏi thời giờ làm việc của người lao động cao tuổi tối đa là bao nhiêu giờ? Không được giao kết hợp đồng lao động với người lao động cao tuổi trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị Chi (Hậu Giang).
Người lao động chưa thành niên làm việc cho tổ chức nước ngoài ở Việt Nam hay không? Trách nhiệm của tổ chức nước ngoài tại Việt Nam khi sử dụng lao động chưa thành niên là gì? - Câu hỏi của anh Khang (TPHCM).
Cho tôi hỏi khi tổ chức làm thêm giờ thì cần lấy ý kiến người lao động về những nội dung gì? Thời gian làm thêm giờ của người lao động tối đa là bao nhiêu giờ? Câu hỏi của chị Trâm (Bình Thuận).
Người sử dụng lao động bắt buộc phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động bao lâu một lần? Khi tổ chức khám sức khỏe định kỳ và điều trị bệnh cho người lao động thì ai có trách nhiệm chi trả khoản phí đó? Câu hỏi của anh Hải (Nghệ An)
tranh chấp lao động.
2. Tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức và lãnh đạo đình công theo quy định tại Điều 198 của Bộ luật này có quyền sau đây:
a) Rút quyết định đình công nếu chưa đình công hoặc chấm dứt đình công nếu đang đình công;
b) Yêu cầu Tòa án tuyên bố cuộc đình công là hợp pháp.
3. Người sử dụng lao động có quyền sau đây:
a
Người lao động có thể ủy quyền cho người khác làm đơn kháng cáo thay mình hay không? Những trường hợp nào không thể làm người đại diện theo ủy quyền cho người lao động? - Câu hỏi của anh Thiên (Bắc Ninh).