người lao động nghỉ việc riêng hoặc nghỉ không hưởng lương theo quy định của pháp luật;
b) Không thông báo bằng văn bản cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi tổ chức làm thêm giờ và nơi đặt trụ sở chính về việc tổ chức làm thêm giờ từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người sử
Hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng Thừa phát lại bao gồm những gì?
Căn cứ tại khoản 3 Điều 21 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định:
Thành lập Văn phòng Thừa phát lại
1. Việc thành lập Văn phòng Thừa phát lại phải căn cứ vào các tiêu chí sau đây:
a) Điều kiện về kinh tế - xã hội của địa bàn cấp huyện nơi dự kiến thành lập Văn phòng Thừa phát lại
thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
2. Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
3. Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau.
Theo như
xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
2. Khai trình việc sử dụng lao động trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày bắt đầu hoạt động, định kỳ báo cáo tình hình thay đổi về lao động trong quá trình hoạt động với cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và thông báo cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
3. Chính phủ quy định chi
đăng ký nội quy lao động tại:
- Cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện (khi được cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền): Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội.
Doanh nghiệp nào phải đăng
chế cập nhật, sử dụng, khai thác dữ liệu, thông tin của cơ sở dữ liệu quốc gia về công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước;
đ. Bản tự nhận xét, đánh giá 3 năm công tác gần nhất (đối với việc bổ nhiệm); 05 năm (đối với bổ nhiệm lại chức vụ); việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ trong nhiệm kỳ (đối với việc bổ nhiệm lại chức danh); bản tự nhận
công tác để điều tra, xem xét kết luận có vi phạm hay không vi phạm pháp luật thì mức đóng hằng tháng bằng 4,5% của 50% mức tiền lương tháng của người lao động. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền kết luận là không vi phạm pháp luật, người lao động phải truy đóng bảo hiểm y tế trên số tiền lương được truy lĩnh;
b) Bằng 4,5% tiền lương hưu, trợ cấp mất
định của Luật bảo hiểm xã hội.
8. Chi đóng bảo hiểm y tế cho người nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng.
Theo đó, người lao động và người sử dụng lao động không phải trả chi phí khám giám định tai nạn lao động lần đầu. Chi phí khám giám định lần đầu do tai nạn lao động sẽ do cơ quan bảo hiểm xã hội chịu
15 ngày.
3. Hội đồng khám sức khỏe cấp huyện tổ chức khám sức khỏe cho công dân trong diện gọi nhập ngũ và gọi thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân; trường hợp cần thiết, quyết định việc xét nghiệm cận lâm sàng, bao gồm xét nghiệm phát hiện ma túy, HIV; bảo đảm chính xác và chịu trách nhiệm về kết quả khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự.
4
Có phải mọi lao động nữ mang thai đều được giảm bớt 1 giờ làm việc hay không?
Tại khoản 2 Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Bảo vệ thai sản
...
2. Lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi
20 tháng 10 là ngày gì?
Ngày 20 tháng 10 hằng năm là ngày Phụ nữ Việt Nam, được tổ chức để kỷ niệm và tôn vinh những người phụ nữ Việt Nam, có vai trò trong đời sống chính trị, xã hội từ thời chiến tới thời bình.
Ngày này diễn ra nhằm tạo động viên và sự đoàn kết giữa nam và nữ, thể hiện lòng biết ơn và tôn trọng đối với phụ nữ.
Ngày 20 tháng
sự hành nghề luật sư.
- Quy tắc 25: Quan hệ của luật sư với tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư.
- Quy tắc 26: Quy tắc chung khi tham gia tố tụng.
- Quy tắc 27: Ứng xử tại phiên tòa.
- Quy tắc 28: Những việc luật sư không được làm trong quan hệ với các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng.
- Quy tắc 29: Ứng xử của luật sư trong
35/2023/NĐ-CP quy định:
Thẩm quyền cấp, thu hồi chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng
1. Thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề:
a) Cơ quan chuyên môn về xây dựng trực thuộc Bộ Xây dựng cấp chứng chỉ hành nghề hạng I;
b) Sở Xây dựng cấp chứng chỉ hành nghề hạng II, hạng III;
c) Tổ chức xã hội - nghề nghiệp được công nhận quy định tại Điều 81 Nghị
lương là 2,1 và lao động tốt nghiệp Trung cấp, hệ số lương là 1,86.
Công thức tính lương cơ bản năm 2023 là:
Lương cơ bản = Mức lương cơ sở x Hệ số lương
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 24/2023/NĐ-CP, mức lương cơ sở hiện nay là 1.800.000 đồng.
Hệ số lương sẽ phụ thuộc vào từng ngành nghề, lĩnh vực, chức vụ khác nhau.
Lưu ý: Lương cơ bản không
sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e
trường hợp sau: ở khu vực bị cấm; công việc bị cấm; vi phạm đạo đức xã hội; vi phạm sức khỏe của người lao động hoặc cộng đồng nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; không được nước tiếp nhận lao động cho phép;
...
Theo quy định, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài tổ chức đưa người lao động đi
tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp được người lao động đồng ý.
2. Lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản
ích chung của xã hội, không trái pháp luật;
- Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật;
- Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động;
- Việc giải quyết tranh chấp lao động do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tiến hành sau khi có yêu
Giám đốc Sở và tương đương là ai?
Căn cứ tại Điều 25 Nghị định 29/2024/NĐ-CP quy định:
Giám đốc Sở và tương đương
1. Giám đốc Sở và tương đương là người đứng đầu cấp sở, lãnh đạo, quản lý và tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và thực hiện các nhiệm vụ
sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động yêu cầu.
2. Người lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người sử dụng lao động về họ tên