, vệ sinh lao động;
c) Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; được người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được hưởng đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh nghề
con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
- Người lao động không được giải quyết chế độ ốm đau trong các trường hợp sau:
+ Do tự hủy hoại sức khỏe, sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định;
+ Nghỉ việc điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
+ Trong
chuyển đá có được nghỉ làm việc khi bị ốm không?
Căn cứ Điều 30 QCVN 05:2012/BLĐTBXH quy định như sau:
Chăm sóc sức khoẻ người lao động
1. Khám sức khoẻ
1.1. Người lao động phải được kiểm tra sức khoẻ trước khi được giao việc ở mỏ lần đầu tiên. Khám sức khoẻ định kỳ mỗi năm một lần đối với lao động bình thường, 6 tháng một lần với người lao động làm
có bài thuốc gia truyền hoặc giấy chứng nhận người có phương pháp chữa bệnh gia truyền;
b) Đáp ứng điều kiện quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều này.
...
Theo đó, cấp mới giấy phép hành nghề khám chữa bệnh cho người có bài thuốc gia truyền khi đáp ứng điều kiện sau:
- Có giấy chứng nhận người có bài thuốc gia truyền;
- Có đủ sức khỏe
đáp ứng những yêu cầu nào? (Hình từ Internet)
Khi bị ốm thì người lao động làm công việc khai thác đá có được nghỉ làm việc không?
Căn cứ Điều 30 QCVN 05:2012/BLĐTBXH quy định như sau:
Chăm sóc sức khoẻ người lao động
1. Khám sức khoẻ
1.1. Người lao động phải được kiểm tra sức khoẻ trước khi được giao việc ở mỏ lần đầu tiên. Khám sức khoẻ định
chính sách bảo đảm bình đẳng giới; quy định chế độ lao động và chính sách xã hội nhằm bảo vệ lao động là người khuyết tật.
Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử trong lao động, trong đó có cả hành vi phân biệt, loại trừ hoặc ưu tiên dựa trên tình trạng khuyết tật.
(Căn cứ khoản 1 Điều 8 Bộ luật Lao động 2019).
* Khám sức khỏe định kỳ
Theo khoản 1
định như sau:
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ
Hồ sơ của người lao động đăng ký dự tuyển vào làm việc cho tổ chức nước ngoài như thế nào? Thủ tục tuyển dụng người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức nước ngoài như thế nào? - Câu hỏi của anh Bảo (Tp.HCM).
Người lao động được phân công tham gia lực lượng sơ cứu cấp cứu có phải tham gia huấn luyện hay không? Người sử dụng lao động không tổ chức huấn luyện cho lực lương sơ cứu có bị xử phạt không? Câu hỏi của anh Khoa (Long An).
Cho tôi hỏi hiện nay thời hạn khám giám định lại cho người lao động tái phát tổn thương do tai nạn lao động là bao lâu? Câu hỏi từ anh Thắng (Gia Lai).
nhiệm vụ theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 176 của Bộ luật Lao động.
9. Thời giờ khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, giám định y khoa để xác định mức độ suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nếu thời giờ đó được thực hiện theo sự bố trí hoặc do yêu cầu của người sử dụng lao động.
10. Thời giờ đăng ký
Tôi muốn biết, nghỉ việc thì có được hưởng chế độ thai sản khi nhận con nuôi không? Cụ thể tôi là lao động nữ đã đóng bảo hiểm xã hội được 10 năm. Tháng vừa qua tôi đã xin nghỉ việc và hiện tại tôi vừa nhận nuôi con nuôi 3 tháng tuổi. Vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản đối với trường hợp nhận nuôi con nuôi không? Hồ sơ cần chuẩn bị để được
được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi
Công ty của tôi làm về ngành may mặc. Tháng vừa rồi tôi mới phát hiện có nhân viên bị nhiễm HIV. Tôi rất sợ nhân viên này có nguy cơ lây nhiễm cho mọi người trong công ty. Vậy cho tôi hỏi có được cho người lao động bị nhiễm HIV thôi việc hay không? Cho người lao động bị nhiễm HIV thôi việc bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi từ anh Kiên (Phú Thọ).