Viên chức có quyền gì về hoạt động nghề nghiệp?
Căn cứ theo Điều 11 Luật Viên chức 2010 có quy định như sau:
Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp
1. Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp.
2. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
3. Được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm
kiện khác theo yêu cầu của vị trí việc làm.
(1.2) Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển viên chức và họp đồng lao động theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP (văn bản hiện đã hết hiệu lực được thay thế bằng Nghị định 111/2022/NĐ-CP)
- Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
- Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang
được phép bồi dưỡng và cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho từng đối tượng cụ thể khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Có đủ giảng viên cơ hữu, đúng chuyên ngành để giảng dạy các học phần trong chương trình bồi dưỡng. Giảng viên tham gia giảng dạy phải có trình độ thạc sĩ trở lên, có ít nhất 5 năm giảng dạy trong lĩnh vực chuyên môn của
06 (sáu) tháng tính đến ngày nộp hồ sơ KSK.
3. Đối với người mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự đề nghị KSK nhưng không thuộc trường hợp KSK định kỳ, hồ sơ KSK bao gồm: Giấy KSK theo quy định tại Khoản 1 hoặc Khoản 2 Điều này và văn bản đồng ý của cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ hợp
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống và hiệu suất công việc của người lao động. Điều này không chỉ thể hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp mà còn góp phần tạo dựng một thị trường lao động lành mạnh, cạnh tranh công bằng.
Mỗi người lao động cần được trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để tự bảo vệ mình
bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển.
- Đủ sức khỏe để thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ.
- Đáp ứng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí việc làm do đơn vị xác định nhưng không được trái với quy định của pháp luật.
b) Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển viên chức:
- Mắt năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn
các trường hợp sau:
- Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động Điều này sẽ được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động.
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị mà khả năng lao động chưa hồi phục.
- Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm
gian đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp - Thời gian đã được chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc
Trong đó:
(1) Tổng thời gian làm việc thực tế bao gồm các khoảng thời gian:
- Trực tiếp làm việc và thử việc;
- Được người sử dụng lao động cử đi học;
- Nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội như ốm đau, thai sản và nghỉ điều trị, phục hồi chức năng khi bị
theo hợp đồng; chính sách, pháp luật và phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động có liên quan đến người lao động; quyền, nghĩa vụ của các bên khi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
b) Được tư vấn, hỗ trợ để thực hiện quyền, nghĩa vụ và hưởng lợi ích trong hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề;
c) Hưởng tiền lương, tiền công, chế độ
sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp sau đây:
+ Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động.
Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động
đảm phù hợp với quy định của pháp luật, công khai, minh bạch, khách quan và cạnh tranh.
3. Ưu tiên bố trí số biên chế nhà nước chưa sử dụng để thu hút sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ vào làm việc nhưng phải phù hợp với ngành nghề đào tạo và vị trí việc làm của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Như vậy để tạo nguồn cán bộ chất lượng nâng
từ ngày xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động thi công trên công trường phải thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp bảo hiểm.
b) Thực hiện mọi biện pháp trong phạm vi khả năng để hạn chế thiệt hại ở mức thấp nhất.
c) Thực hiện, cho phép doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện các hành động và biện pháp cần thiết hoặc theo yêu
Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
b) Doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án ở nước ngoài;
c) Doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài;.
d) Tổ chức, cá nhân Việt Nam đầu tư ra nước ngoài.
3. Hợp đồng lao động do người lao động Việt Nam trực tiếp
Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
b) Doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án ở nước ngoài;
c) Doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài;.
d) Tổ chức, cá nhân Việt Nam đầu tư ra nước ngoài.
3. Hợp đồng lao động do người lao động Việt Nam trực tiếp
Hơn 97 nghìn lao động Việt Nam đi xuất khẩu lao động trong tháng 8, cụ thể ra sao?
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết, trong 8 tháng năm 2023, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 97.234 người, trong đó có 33.414 lao động nữ.
Con số này đã giúp nâng tỷ lệ lao động đi làm việc ở nước
Hội đồng tuyển dụng viên chức bao gồm bao nhiêu thành viên?
Căn cứ tại Điều 8 Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
Theo đó hội đồng tuyển dụng viên chức bao gồm các thành viên sau:
- Đối với Đơn vị sự nghiệp công lập được giao thẩm quyền tuyển dụng, Hội đồng tuyển dụng có 05 hoặc 07 thành viên, bao gồm
do Chính phủ quy định chi tiết tùy theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ.
4. Người sử dụng lao động tự tổ chức huấn luyện và chịu trách nhiệm về chất lượng huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động không thuộc đối tượng quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này, người học nghề, tập nghề, người thử việc trước
động được hưởng các chế độ theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp.
Khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động tham gia các hình thức bảo hiểm khác đối với người lao động.
...
Theo đó, cả người sử dụng lao động và người lao động đều có trách nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội.
Căn cứ quy định tại
nhiệm vụ được giao, đạt năng suất và chất lượng cao;
b) Chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, có tinh thần tự lực, tự cường; đoàn kết, tương trợ, tích cực tham gia phong trào thi đua;
c) Tích cực học tập chính trị, văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ;
d) Có đạo đức, lối sống lành mạnh.
2. Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân
hình đào tạo.
2. Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển viên chức
a) Không cư trú tại Việt Nam.
b) Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
c) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành bản án, quyết định về hình sự của Tòa án; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện