Cho tôi hỏi hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật được hưởng những chính sách gì? Phải tổ chức khám sức khỏe cho lao động là người khuyết tật mấy lần trong năm? Câu hỏi của anh Khang (Bình Dương).
Lao động nữ mang thai tạm hoãn hợp đồng lao động thì có cần thông báo cho người sử dụng lao động không? Lao động nữ mang thai tạm hoãn hợp đồng lao động thì có được nhận lương không? Câu hỏi của chị P.L (Nghệ An).
Cho tôi hỏi nghỉ ốm đau bao nhiêu ngày thì được hưởng chế độ ốm đau ngắn ngày? Người lao động nghỉ ốm đau được hưởng nguyên lương trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị Hạnh (Lâm Đồng).
Lịch nghỉ phép năm của người lao động do ai quyết định? Người lao động được trả tiền cho những ngày phép năm chưa nghỉ hết trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị U.L (Thanh Hóa).
Chi phí cho hoạt động khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên do người sử dụng lao động chi trả có phải chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp không?
Tôi muốn biết, điều kiện hưởng chế độ ốm đau dài ngày là gì? Tôi là người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội được 3 năm, hiện nay tôi vừa đi khám bệnh và được thông báo mắc bệnh viêm gan B. Bệnh viện yêu cầu tôi nhập viện và điều trị dài ngày. Tôi muốn biết tôi có được hưởng chế độ ốm đau dài ngày hay không? Và thời gian hưởng chế độ ốm đau dài ngày
nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
b) Người lao động phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
c) Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con mà thuộc một trong các trường hợp quy định
.
...
Như vậy, người lao động được hưởng chế độ ốm đau với điều kiện thuộc một trong các trường hợp sau:
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế
sĩ chính (hạng II) - Mã số: V.08.01.02
1. Nhiệm vụ:
a) Khám bệnh, chữa bệnh:
Chủ trì hoặc tham gia hội chẩn chuyên môn thuộc lĩnh vực được giao;
Tổ chức, thực hiện khám bệnh, chữa bệnh;
Tổ chức, xử trí cấp cứu, cấp cứu thuộc chuyên khoa, trường hợp khó do tuyến dưới chuyển đến;
Phát hiện và báo cáo sai sót chuyên môn kỹ thuật trong phạm vi
con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
- Người lao động không được giải quyết chế độ ốm đau trong các trường hợp sau:
+ Do tự hủy hoại sức khỏe, sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định;
+ Nghỉ việc điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
+ Trong
Cho tôi hỏi khi nào phải thực hiện lập biên bản xử lý kỷ luật lao động? Người lao động bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật thì sẽ bị xử lý như thế nào? Câu hỏi của chị Quỳnh (Kiên Giang).
động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
2. Khi khám sức khỏe theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp phải được khám phát
điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao
sau khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đã phục hồi sức khỏe, tiếp tục trở lại làm việc, trừ trường hợp đã được Hội đồng y khoa khám giám định mức suy giảm khả năng lao động.
4. Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm yêu cầu, điều kiện chuyên môn
Tôi đang tìm các thông tin về việc tuyển dụng trung tâm công nghệ thông tin bộ khoa học công nghệ, không biết năm nay có tin tuyển dụng viên chức nào chưa? Câu hỏi của chị Quỳnh (Đồng Nai).
/2014/TT-BYT quy định về phân loại mức độ phẫu thuật, thủ thuật như sau:
Phân loại mức độ phẫu thuật, thủ thuật
1. Phẫu thuật, thủ thuật loại đặc biệt
a) Phẫu thuật, thủ thuật rất phức tạp về bệnh lý, rất nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, đòi hỏi người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, phần lớn được thực hiện ở các
?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 50/2014/TT-BYT quy định về phân loại mức độ phẫu thuật, thủ thuật như sau:
Phân loại mức độ phẫu thuật, thủ thuật
1. Phẫu thuật, thủ thuật loại đặc biệt
a) Phẫu thuật, thủ thuật rất phức tạp về bệnh lý, rất nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, đòi hỏi người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao