thành, tin tưởng, nghiêm túc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, quy định của cơ quan.
- Tinh thần trách nhiệm cao với công việc, với tập thể, phối hợp công tác tốt.
- Trung thực, thẳng thắn, kiên định nhưng biết lắng nghe.
- Điềm tĩnh, nguyên tắc, cẩn thận, bảo mật thông tin.
- Khả năng đoàn kết nội bộ.
- Chịu được
các quỹ phát triển đội ngũ nhà giáo.
Theo đó, nguyên tắc quản lý và phát triển nhà giáo được quy định như sau:
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống nhất quản lý của Nhà nước và sự phân cấp giữa Trung ương và địa phương.
- Bảo đảm quyền tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục.
- Việc tuyển dụng và quản lý nhà
trách nhiệm về các thông tin trong Phiếu đăng ký dự tuyển của mình.
* Hình thức nộp Phiếu đăng ký dự tuyển
Người đăng ký dự tuyển nộp Phiếu đăng ký dự tuyển (theo Mẫu số 1 ban hành kèm theo Thông báo này) vào một vị trí việc làm tại một cơ quan, đơn vị có chỉ tiêu tuyển dụng công chức theo một trong các hình thức sau:
- Nộp trực tiếp
Người đăng ký
bao gồm:
a) Khoản đóng thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ theo quy định tại Điều 90 và Điều 91 của Luật bảo hiểm xã hội;
c) Các nguồn thu hợp pháp khác.
3. Căn cứ vào khả năng bảo đảm cân đối Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Chính phủ quy định
nghĩa vụ sau đây:
a) Tuân thủ nguyên tắc, trình tự, thủ tục đấu giá tài sản quy định tại Luật này;
b) Tuân theo Quy tắc đạo đức nghề nghiệp đấu giá viên;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước tổ chức đấu giá tài sản về cuộc đấu giá do mình thực hiện;
d) Chịu trách nhiệm về các công việc do người tập sự hành nghề đấu giá mà mình hướng dẫn thực
Hội đồng sát hạch chịu trách nhiệm về việc lựa chọn sát hạch viên và kết quả sát hạch trước Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam.
6. Tổ chức chấm phúc khảo (nếu có) đối với bài sát hạch trên giấy và thông báo kết quả cho người đề nghị phúc khảo.
7. Lập Biên bản làm việc của Hội đồng sát hạch theo mẫu quy định tại Phụ lục 06 ban hành kèm theo Thông tư
Công sứ là gì? Vị trí việc làm công sứ phải làm những công việc gì?
Căn cứ Mục 1 Bản mô tả công việc và khung năng lực của vị trí việc làm công sứ tại Phụ lục IID ban hành kèm theo Thông tư 01/2023/TT-BNG thì công sứ là người thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về đối ngoại trong lĩnh vực được phân công phụ trách.
Căn cứ Mục 2 Bản mô tả
chỉ huy, nếu có căn cứ cho là mệnh lệnh đó trái pháp luật, điều lệnh, điều lệ của Quân đội nhân dân thì phải báo cáo ngay với người ra mệnh lệnh; trường hợp vẫn phải chấp hành thì báo cáo kịp thời lên cấp trên trực tiếp của người ra mệnh lệnh và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành mệnh lệnh đó;
d) Bảo vệ tài sản và lợi ích của
;
b) Tham mưu trình cấp có thẩm quyền quyết định xử lý các vấn đề cụ thể liên quan đến lĩnh vực được phân công theo vị trí việc làm và quy định của pháp luật;
c) Thu thập thông tin, thống kê, quản lý hồ sơ, lưu trữ tài liệu, số liệu về các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ được giao, đảm bảo chặt chẽ, chính xác, đúng nguyên tắc;
d) Thực hiện các nhiệm
.
- Trách nhiệm cao với công việc với tập thể, phối hợp công tác tốt.
- Phẩm chất khác: Có lý lịch rõ ràng, bảo đảm tiêu chuẩn của ngành.
Các yêu cầu khác
- Có sức khỏe tốt, ngoại hình phù hợp với công tác đối ngoại.
- Có khả năng đề xuất những chủ trương, giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của đơn vị
thông tin BHYT do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành;
- Nộp lại thẻ BHYT (Rách, nát hoặc hỏng; Thay đổi nơi đăng ký KCB ban đầu; Thông tin ghi trong thẻ không đúng);
- Nộp bộ phận một cửa cơ quan BHXH tỉnh, huyện; chờ ký (vào ô người nộp hồ sơ) trong Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả cấp lại thẻ BHYT theo Mẫu số 4 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị
vào tháng 5 hằng năm;
Trường hợp giáo viên chưa nhận được kinh phí hỗ trợ theo thời hạn quy định thì được truy lĩnh trong kỳ chi trả tiếp theo;
Trường hợp giáo viên nghỉ việc, cơ sở giáo dục mầm non có trách nhiệm báo cáo phòng giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo trình Ủy ban nhân dân cấp huyện dừng thực hiện chi trả chính sách.
Theo đó
tuần; nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương;
b) Trật tự tại nơi làm việc: quy định phạm vi làm việc, đi lại trong thời giờ làm việc; văn hóa ứng xử, trang phục; tuân thủ phân công, điều động của người sử dụng lao động;
c) An toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc: trách nhiệm chấp hành các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp
Trách nhiệm bố trí người làm công tác y tế thuộc về ai?
Căn cứ khoản 1 Điều 73 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Bộ phận y tế
1. Căn cứ vào quy mô, tính chất lao động, nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động mà người sử dụng lao động phải bố trí người làm công tác y tế hoặc thành lập bộ phận y tế chịu
;
c) Chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
3. Người hành nghề được khám bệnh, chữa bệnh mà không phải đăng ký hành nghề trong các trường hợp sau đây:
a) Hoạt động cấp cứu ngoài cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trừ cấp cứu viên ngoại viện;
b) Được cơ quan, người có thẩm quyền huy động, điều động tham gia hoạt động khám bệnh, chữa
kiện sau đây:
a) Đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc; có đủ sức khỏe theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế;
c) Không phải là người đang trong thời gian chấp hành hình phạt hoặc chưa được xóa án tích hoặc đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo
khoản định danh điện tử > Gửi yêu cầu.
Sau khi VNeID thông báo thành công, người dùng có thể theo dõi thông tin chi tiết trong phần Xem lại yêu cầu.
Ai có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động?
Căn cứ Điều 21 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Trách nhiệm của người sử dụng lao động
1. Lập hồ sơ để người lao động được cấp
toàn, vệ sinh lao động.
Theo đó, doanh nghiệp có trách nhiệm như sau:
Định kỳ quan trắc môi trường lao động, đánh giá yếu tố bụi tối thiểu 1 lần/năm theo tiêu chuẩn quốc gia và các quy định liên quan của Bộ Luật lao động; Luật an toàn, vệ sinh lao động.
Doanh nghiệp phải đảm bảo an toàn vệ sinh lao động cho người lao động bằng cách cung cấp đầy đủ
nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động, tại nơi làm việc;
- Được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc và những biện pháp phòng, chống; được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
- Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát
nạn lao động;
c) Đối với các vụ tai nạn lao động xảy ra tại nơi thuộc thẩm quyền quản lý nhưng nạn nhân là người thuộc đơn vị khác thì chỉ huy đơn vị nơi để xảy ra tai nạn lao động có trách nhiệm thành lập đoàn điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở; thành phần theo quy định tại điểm b Khoản 1 Điều này, đồng thời mời đại diện chỉ huy đơn vị của người