tính trợ cấp
a) Tiền lương tháng tính hưởng:
Tiền lương tháng để tính hưởng trợ cấp thôi việc quy định tại khoản 2 Điều này gồm: tiền lương theo ngạch, bậc, phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung và hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có).
b) Thời gian tính hưởng:
Thực hiện theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 46/2010/NĐ-CP.
Ví dụ
Cho tôi hỏi công ty có bắt buộc phải tặng quà cho con của người lao động trong ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 hay không? Tiền chi mua quà tặng cho con của người lao động trong ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 có được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp hay không? Câu hỏi của chị Thắm (Nam Định)
Cho tôi hỏi có cần phải thông báo cho người lao động viết về phương án sử dụng lao động đã được thông qua khi chia doanh nghiệp không? Câu hỏi của anh H.N.T (Lâm Đồng).
Cho tôi hỏi có cần phải thông báo cho người lao động viết về phương án sử dụng lao động đã được thông qua khi sáp nhập doanh nghiệp không? Câu hỏi của anh N.V.C (Bình Thuận).
Tôi có thắc mắc nếu đi xuất khẩu lao động mà qua bên nước khác sau khi kết thúc hợp đồng mà người đó không về nước thì sao? Bị xử phạt như nào? Câu hỏi anh Duy (Hà Giang).
Cho tôi hỏi người phụ thuộc bao gồm những đối tượng nào? Có phải đăng ký lại người phụ thuộc khi làm việc tại công ty mới không? Câu hỏi của chị Duyên (Yên Bái).
Bên công ty mình đa số các lao động là làm công việc nặng nhọc, độc hại. Mới có lao động nữ thông báo đã có thai được 2 tháng, muốn chuyển sang làm công việc khác nhẹ hơn. Vậy cho hỏi công ty có phải chuyển công việc khác không? Trường hợp không thể chuyển được thì có cách nào khác không? Câu hỏi của chị Minh Thư (Vĩnh Long).
lý do bất khả kháng mà đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng người sử dụng không thể trả lương đúng hạn quy định.
- Bị người sử dụng ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động.
- Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
- Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc vì
...
4. Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm:
a) Công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và không phải là người đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng;
b) Đối tượng quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này đang tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện để hưởng lương hưu.
- Tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc sau 01 năm nghỉ việc mà chưa tham gia bảo hiểm xã hội đủ 20 năm.
-Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sau 01 năm không tiếp tục đóng mà chưa đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm.
NLĐ về hưu được rút bảo hiểm xã hội 1 lần trong trường hợp nào? (Hình
Hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp có được công khai trên phương tiện truyền thông không? Câu hỏi của chị Diễm (Bình Dương).