cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
2. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.
Như vậy, việc thưởng
lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của người sử dụng lao động;
đ) Việc thực hiện thi đua, khen thưởng, kỷ luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
2. Hình thức kiểm tra, giám sát của người lao động thực hiện theo quy định của pháp luật.
Theo đó, người lao động được kiểm tra, giám
yêu cầu tiêu chuẩn trình độ đào tạo là Tiến sĩ hoặc chuyên khoa II;
(3) Giám định viên pháp y, giám định viên pháp y tâm thần;
(4) Viên chức có chuyên môn, kỹ thuật cao trong một số lĩnh vực sự nghiệp đặc thù theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
Độ tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường của viên chức được pháp luật quy định như
định khác của người sử dụng lao động liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động;
c) Việc sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, các quỹ do người lao động đóng góp;
d) Việc trích nộp kinh phí công đoàn, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của người sử dụng lao động;
đ) Việc thực hiện thi đua, khen thưởng, kỷ
, 3, 5, 6 quy định tại khoản này, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động.
5. Nhóm 5: Người làm công tác y tế.
6. Nhóm 6: An toàn, vệ sinh viên theo quy định tại Điều 74 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
Theo đó, pháp luật không quy định chi tiết bảo vệ thuộc đối tượng tham dự khóa huấn luyện an toàn lao
người lao động căn cứ vào tiền lương đã thỏa thuận, năng suất lao động và chất lượng thực hiện công việc.
2. Tiền lương ghi trong hợp đồng lao động và tiền lương trả cho người lao động bằng tiền Đồng Việt Nam, trường hợp người lao động là người nước ngoài tại Việt Nam thì có thể bằng ngoại tệ.
3. Mỗi lần trả lương, người sử dụng lao động phải thông
tại điểm a khoản 2 Điều 63 của Bộ luật Lao động và quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc.
2. Thành phần tham gia đối thoại định kỳ là đại diện hai bên theo quy định tại khoản 3 Điều 38 Nghị định này. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức đối thoại định kỳ do hai bên sắp xếp phù hợp với điều kiện thực tế và theo quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi
tài chính tuân thủ chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán.
- Kế toán trưởng có các quyền sau đây:
+ Kế toán trưởng có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán.
Lưu ý: Trường hợp vẫn phải chấp hành quyết định thì báo cáo lên cấp trên trực tiếp của người đã ra quyết định hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền và không phải chịu trách nhiệm về hậu
của chức danh nghề nghiệp tuyển dụng.
Trường hợp người tập sự có bằng tốt nghiệp ở trình độ đào tạo cao hơn so với yêu cầu về trình độ đào tạo của vị trí việc làm tuyển dụng thì mỗi mức trình độ đào tạo cao hơn được cộng thêm 01 bậc lương và được hưởng 85% hệ số lương ở bậc được xếp. Các khoản phụ cấp được hưởng theo quy định của pháp luật.
2
hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thì thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở nơi
động tham gia đối thoại tại nơi làm việc theo quy định.
6. Không báo cáo tình hình thực hiện đối thoại và quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc với cơ quan quản lý nhà nước về lao động khi được yêu cầu.
Lưu ý: căn cứ khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng
) Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác;
b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động;
c) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ
Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo của Phó Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo được nhận là bao nhiêu?
Theo Điều 3 Nghị định 95/2022/NĐ-CP thì Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 123/2016/NĐ-CP, Cục thuộc Bộ thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp và giải quyết các vấn
Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo của Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS được nhận là bao nhiêu?
Theo Điều 3 Nghị định 95/2022/NĐ-CP thì Cục Phòng, chống HIV/AIDS thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 123/2016/NĐ-CP, Cục thuộc Bộ thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp và giải quyết các vấn đề cụ thể trong
Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo của Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh được nhận là bao nhiêu?
Theo Điều 3 Nghị định 95/2022/NĐ-CP thì Cục Quản lý Khám, chữa bệnh thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 123/2016/NĐ-CP, Cục thuộc Bộ thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp và giải quyết các vấn đề cụ thể
Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo của Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược được nhận là bao nhiêu?
Theo Điều 3 Nghị định 95/2022/NĐ-CP thì Cục Quản lý Dược thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 123/2016/NĐ-CP, Cục thuộc Bộ thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp và giải quyết các vấn đề cụ thể trong một hoặc một số
Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo của Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm được nhận là bao nhiêu?
Theo Điều 3 Nghị định 95/2022/NĐ-CP thì Cục An toàn thực phẩm thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 123/2016/NĐ-CP, Cục thuộc Bộ thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp và giải quyết các vấn đề cụ thể trong một
được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn
không hoàn thành nhiệm vụ trong năm trước liền kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế nhưng cá nhân tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế và được cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý;
đ) Có 02 năm liên tiếp liền kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế, mà trong từng năm đều có tổng số ngày nghỉ làm việc bằng hoặc cao hơn số ngày nghỉ tối đa do