Cho tôi hỏi có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ đang mang thai hay không? NLĐ từ chối trở lại làm việc khi bị chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thì công ty có phải chịu bồi thường không? Câu hỏi của chị Thu (Yên Bái).
theo khoản 1 Điều 5 Nghị định 152/2018/NĐ-CP có quy định như sau:
Chế độ đối với huấn luyện viên, vận động viên khi ốm đau, thai sản trong thời gian tập trung tập huấn, thi đấu
1. Đối tượng quy định tại các điểm a, b, c khoản 1 Điều 2 Nghị định này thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội khi ốm đau, thai sản trong thời gian tập trung tập huấn, thi
Công chức sinh con thứ ba có bị xử lý kỷ luật hay không? Trong trường hợp nào khi sinh con thứ 3 công chức không bị xử lý kỷ luật? Sinh con thứ 3 thì công chức có được hưởng chế độ thai sản hay không? Câu hỏi của chị Liên (Hà Tĩnh)
sức lao động đối với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định này;
c) Bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động trước khi nghỉ thai sản đối với đối tượng quy định tại khoản 5 Điều 2 Nghị định này;
d) Bằng 4,5% tiền trợ cấp thất nghiệp đối với đối tượng quy định tại khoản 6 Điều 2 Nghị định này;
đ) Bằng 4,5% mức lương cơ sở đối với các
Tôi muốn biết, viên chức sinh con thứ ba có bị phía công đoàn xử lý kỷ luật không? Cụ thể là, tôi là viên chức tại một trường tiểu học. Hiện nay tôi đang có ý định sinh con thứ 3 vậy nên tôi muốn biết, viên chức sinh con thứ ba có bị phía công đoàn xử lý kỷ luật không? Và việc tôi sinh con thứ 3 thì có được hưởng chế độ thai sản hay không? Câu hỏi
quy định như sau:
Chăm sóc sức khoẻ người lao động
1. Khám sức khoẻ
1.1. Người lao động phải được kiểm tra sức khoẻ trước khi được giao việc ở mỏ lần đầu tiên. Khám sức khoẻ định kỳ mỗi năm một lần đối với lao động bình thường, 6 tháng một lần với người lao động làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt độc hại nguy hiểm như thợ
làm, trừ các trường hợp sau đây:
- Người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn có giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
- Trường hợp bất khả kháng.
Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày người lao động không đến thông báo về việc tìm kiếm việc làm hằng tháng theo quy định
Cho tôi hỏi có được quyền chấm dứt hợp đồng lao động khi người lao động đang nghỉ phép năm hay không? Người lao động đồng ý tiếp tục trở lại làm việc khi bị chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thì công ty có phải chịu bồi thường không? Câu hỏi của anh Khôi (Hà Giang).
động, bệnh nghề nghiệp nhưng cộng dồn không quá 6 tháng.
6. Thời gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 02 tháng trong một năm.
7. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
8. Thời gian thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà được tính là thời gian làm việc theo quy
trên buồng lái;
- Để khoảng cách từ gầu xúc đến đáy thùng hoặc đến bề mặt đất đá trên xe lớn hơn 1m;
- Để gầu xúc va đập vào thùng xe.
Đối với công việc khai thác đá thì khi đổ đất, đá lên xe ô tô cấm những hành vi nào để đảm bảo an toàn lao động? (Hình từ Internet)
Người khai thác đá bị ốm không thể làm việc thì có được nghỉ làm việc không
của máy. Trường hợp đất đá rắn, phải làm tơi sơ bộ đá trước khi cho máy gạt làm việc.
Để đảm bảo an toàn lao động trong khai thác đá thì khi máy gạt đang làm việc cấm những hành vi nào? (Hình từ Internet)
Không thể làm việc khi bị ốm thì người lao động làm công việc khai thác đá có được nghỉ làm việc không?
Căn cứ Điều 30 QCVN 05:2012/BLĐTBXH
Cho tôi hỏi Cục Quản trị I, Văn phòng Quốc hội vừa thông báo tuyển dụng lao động hợp đồng với chỉ tiêu và vị trí làm việc như thế nào? Câu hỏi của anh Hoàng (Thái Bình)
hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người
Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thực hiện bao nhiêu giờ làm việc trong tuần? Thời giờ khám sức khỏe của người lao động có được tính vào thời giờ làm việc được hưởng lương hay không? Câu hỏi của anh M.L (Hà Nội).
/2017/TT-BYT và khoản 2 Điều 15 Nghị định số 143/2018/NĐ-CP, gồm Danh sách 01B-HSB do đơn vị SDLĐ lập và hồ sơ nêu dưới đây:
2.1.1. Trường hợp điều trị nội trú
a) Bản sao giấy ra viện của người lao động hoặc con của người lao động dưới 7 tuổi. Trường hợp người bệnh tử vong tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì thay bằng Giấy báo tử; trường hợp giấy báo tử
sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này.
2. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý.
3. Người lao động nữ mang thai; người lao động đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Và theo khoản 3 Điều 137 Bộ
dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp về việc tìm kiếm việc làm, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn có giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh;
b) Trường hợp bất khả kháng.
2. Đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b
y tế thôn bản làm công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em (sau đây gọi là cô đỡ thôn, bản) ở thôn, bản có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, còn tồn tại phong tục, tập quán không đến khám thai, quản lý thai và đẻ tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, có diện tích rộng, giao thông khó
làm công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em (sau đây gọi là cô đỡ thôn, bản) ở thôn, bản có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, còn tồn tại phong tục, tập quán không đến khám thai, quản lý thai và đẻ tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, có diện tích rộng, giao thông khó khăn, phức tạp
nghiệp về việc tìm kiếm việc làm, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn có giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh;
b) Trường hợp bất khả kháng.
2. Đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này thì người lao động có trách nhiệm