) Người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế;
c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm.
...
Theo đó, trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ
để lao động chưa thành niên được học văn hóa, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
Theo đó, sổ theo dõi tình hình sử dụng lao động chưa thành niên phải ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ.
Không ghi đầy đủ nội dung vào sổ theo dõi tình hình sử
tra tai nạn lao động cấp cơ sở gồm có người sử dụng lao động hoặc người đại diện được người sử dụng lao động ủy quyền bằng văn bản làm Trưởng đoàn và các thành viên là đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc đại diện tập thể người lao động khi chưa thành lập tổ chức công đoàn cơ sở, người làm công tác an toàn lao động, người làm công tác y tế và
nhiệm:
a) Làm nhiệm vụ thường trực, thực hiện các công việc hành chính, tổ chức, hậu cần bảo đảm các hoạt động của Hội đồng trọng tài lao động;
b) Giúp Hội đồng trọng tài lao động lập kế hoạch công tác, tổ chức các cuộc họp giải quyết tranh chấp lao động của Ban trọng tài lao động;
c) Tiếp nhận yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động, tham mưu, đề
Nhà giáo tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có phải thực tập tại doanh nghiệp không?
Căn cứ tại Điều 55 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 quy định:
Nhiệm vụ, quyền hạn của nhà giáo
1. Giảng dạy theo mục tiêu, chương trình đào tạo và thực hiện đầy đủ, có chất lượng chương trình đào tạo.
2. Định kỳ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn
danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
...
Bên cạnh đó, căn
trường hợp sau:
- Tìm được việc làm.
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an.
- Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên.
- Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.
- Bị tòa án tuyên bố mất tích.
- Bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù.
Thời gian đóng bảo
lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
...
Theo quy định trên thì nội dung hợp đồng lao động phải có
chính sách khuyến khích người sử dụng lao động có đủ điều kiện đào tạo nghề nghiệp và phát triển kỹ năng nghề cho người lao động đang làm việc cho mình và người lao động khác trong xã hội thông qua hoạt động sau đây:
a) Thành lập cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc mở lớp đào tạo nghề tại nơi làm việc để đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, nâng cao trình độ
nhiệm trước người yêu cầu và trước pháp luật về việc thực hiện công việc của mình.
- Không đồng thời hành nghề tại 02 hoặc nhiều Văn phòng Thừa phát lại.
- Tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ Thừa phát lại hàng năm theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
- Mặc trang phục Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định, đeo Thẻ Thừa phát lại khi
việc thực hiện công việc của mình.
- Không đồng thời hành nghề tại 02 hoặc nhiều Văn phòng Thừa phát lại.
- Tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ Thừa phát lại hàng năm theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
- Mặc trang phục Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định, đeo Thẻ Thừa phát lại khi hành nghề.
- Tham gia tổ chức xã hội - nghề
yêu cầu và trước pháp luật về việc thực hiện công việc của mình.
4. Không đồng thời hành nghề tại 02 hoặc nhiều Văn phòng Thừa phát lại.
5. Tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ Thừa phát lại hàng năm theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
6. Mặc trang phục Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định, đeo Thẻ Thừa phát lại khi hành nghề.
7
non phải tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm mầm non trở lên.
3. Người đăng ký dự tuyển bậc tiểu học, trung học cơ sở phải tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên hoặc đại học trở lên các chuyên ngành phù hợp với bộ môn đăng ký dự tuyển và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm phù hợp với vị trí tuyển dụng giáo viên tiểu học, giáo viên trung học cơ sở
ngăn ngừa nguy cơ đối với sức khỏe cộng đồng;
g) Quản lý các chỉ số sức khỏe, quản lý thai, quản lý bệnh nhân mãn tính theo chỉ định của bác sĩ tại cộng đồng và tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác theo quy định của pháp luật;
h) Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho nhân viên y tế thôn, bản, cộng tác viên y tế/dân số tại
đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
4. Người sử dụng lao động phải tạo cơ hội để lao động chưa thành niên được học văn hóa, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
Như vậy, theo nguyên tắc người sử dụng lao động chưa thành niên cần xuất
nạn lao động.
- Trường hợp bị bệnh nghề nghiệp.
- Thực hiện chế độ hưu trí;.
- Thực hiện chế độ tử tuất.
- Xác định lao động nữ không đủ sức khỏe chăm con sau sinh hoặc sau khi nhận con do nhờ người mang thai hộ hoặc phải nghỉ dưỡng thai.
- Hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần.
- Trường hợp người lao động không còn làm nghề, công việc có nguy cơ mắc
hiểm thất nghiệp;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
...
Như vậy, nội dung hợp đồng lao động cần phải có đầy đủ các nội dung như trên.
Ai có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động?
Tại Điều 18 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động
1. Người lao động trực tiếp giao kết hợp đồng lao động
quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về Thừa phát lại;
b) Hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra, thanh tra về Thừa phát lại;
c) Bồi dưỡng, đào tạo nghề Thừa phát lại;
d) Ban hành Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thừa phát lại;
đ) Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm Thừa phát lại;
e) Giải quyết khiếu nại, tố cáo về Thừa phát lại theo quy định của pháp
lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực được phân công; có năng lực xây dựng pháp luật. Có kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động của các cơ quan tư pháp; công tâm, khách quan trong chỉ đạo công tác xét xử. Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp tỉnh hoặc lãnh đạo các
sơ);
– Cam kết làm việc lâu dài tại Đại học Bách khoa Hà Nội;
– Ưu tiên là tác giả chính của công bố trong danh mục ISI/Scopus; có khả năng nghiên cứu, kinh nghiệm và năng lực thực tế gắn với chuyên môn
Bên cạnh đó, người đăng ký dự tuyển có thể tham khảo thêm quy định về Các nội dung liên quan đến hợp đồng làm việc được quy định tại Điều 20 Nghị