cấp huyện đình chỉ, cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp dưới khi không hoàn thành nhiệm vụ được giao hoặc vi phạm pháp luật; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật;
(3) Lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện các nhiệm
nhân dân cấp huyện đình chỉ, cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp dưới khi không hoàn thành nhiệm vụ được giao hoặc vi phạm pháp luật; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật;
(3) Lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện các
Phó Vụ trưởng và tương đương thuộc Bộ là ai?
Căn cứ tại Điều 12 Nghị định 29/2024/NĐ-CP quy định:
Phó Vụ trưởng và tương đương thuộc Bộ
1. Phó Vụ trưởng và tương đương thuộc Bộ là cấp phó của Vụ trưởng, giúp Vụ trưởng phụ trách, chỉ đạo một hoặc một số lĩnh vực, chuyên ngành, nhóm nhiệm vụ thuộc chức năng, nhiệm vụ của Vụ theo phân công của Vụ
các bộ, cơ quan trung ương giải quyết theo chức năng, nhiệm vụ được phân công; trường hợp vượt thẩm quyền, báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Hướng dẫn địa phương kiện toàn tổ chức bộ máy và giải quyết dôi dư đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị tại các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã hình thành sau
Có được làm kế toán khi bị cấm làm công việc liên quan đến hoạt động tín dụng không?
Theo Điều 3 Luật Kế toán 2015 quy định:
Giải thích từ ngữ
..
8. Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
...
Theo đó làm kế toán là làm công việc
tác an toàn, vệ sinh lao động; phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
e) Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng
định.
Kiến thức bổ trợ
- Đã được bổ nhiệm ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương trở lên hoặc các chức danh nghề nghiệp tương đương trở lên.
- Bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị hoặc tương đương.
- Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương.
- Chứng chỉ bồi dưỡng năng lực, kỹ năng lãnh
an toàn, vệ sinh lao động; phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
e) Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng
ở mức không hoàn thành nhiệm vụ là gì?
Thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng công chức thuộc về ai?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 16 Nghị định 90/2020/NĐ-CP quy định:
Thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức
1. Đối với cán bộ
Cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ theo
việc; Bảng điểm; Các bằng cấp khác theo yêu cầu của Quý công ty. Rất mong Quý công ty dành thời gian xem xét. Tôi xin chân thành cảm ơn và mong sớm nhận được hồi âm của Quý công ty cho vị trí Nhân viên pháp chế".
- Kiểm tra lại email xin việc: Trước khi gửi email xin việc, bạn nên kiểm tra lại lỗi chính tả, ngữ pháp, định dạng và nội dung của email
, phân công, chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các viên chức và người lao động của phòng/ ban;
- Xây dựng, đề xuất kế hoạch biên chế, đào tạo nhân sự của phòng/ ban;
- Kiến nghị với Lãnh đạo đơn vị sự nghiệp công lập về thay đổi, bổ sung giải pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ phòng/ ban;
- Quyết định các nội dung báo cáo
lượng vũ trang (quân đội, công an, cơ yếu).
- Gộp phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm (gọi chung là phụ cấp theo nghề) áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế
công chức thuộc về ai?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 16 Nghị định 90/2020/NĐ-CP quy định:
Thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức
1. Đối với cán bộ
Cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ.
2. Đối với công chức
a) Việc đánh giá, xếp loại chất lượng
vùng của khu vực doanh nghiệp.
- Đến năm 2030, tiền lương thấp nhất của cán bộ, công chức, viên chức bằng hoặc cao hơn mức lương thấp nhất của vùng cao nhất của khu vực doanh nghiệp.
b) Đối với khu vực doanh nghiệp
- Từ năm 2021, Nhà nước định kỳ điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng trên cơ sở khuyến nghị của Hội đồng Tiền lương quốc gia. Các doanh
đơn vị. Quy chế nâng bậc lương trước hạn đã có những sửa đổi như sau:
Khi xét nâng lương thực hiện theo thứ tự ưu tiên cấp độ thành tích khen thưởng từ cao nhất trở xuống cho đến hết chỉ tiêu nâng bậc lương trước thời hạn theo quy định. Trường hợp nhiều người cùng có cấp độ thành tích khen thưởng cao nhất như nhau, việc xét nâng bậc lương trước thời
trở lên cho từng môn thi quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 37 Nghị định này, trừ trường hợp miễn thi.
2. Có kết quả điểm bài thi môn chuyên môn, nghiệp vụ quy định tại khoản 4 Điều 37 Nghị định này đạt từ 50 điểm trở lên, trường hợp thi nâng ngạch lên chuyên viên cao cấp hoặc tương đương thì phải đạt từ 100 điểm trở lên (trong đó điểm
Cán bộ, công chức được sửa đổi, bổ sung tại khoản 1 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức và công chức cấp xã theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức (sau đây gọi chung là công chức);
c) Viên chức theo quy định tại Điều 2 Luật Viên chức;
d) Cán bộ, công chức, viên chức đã nghỉ việc
. Sau khi tham gia công đoàn thì người lao động sẽ trở thành đoàn viên.
Và căn cứ Điều 26 Luật Công đoàn 2012 quy định về tài chính công đoàn, cụ thể như sau:
Tài chính công đoàn
Tài chính công đoàn gồm các nguồn thu sau đây:
1. Đoàn phí công đoàn do đoàn viên công đoàn đóng theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam;
2. Kinh phí công đoàn do cơ
và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo
cho nhân viên. Những khoản này có thể được tính đóng BHXH hoặc không.
Như vậy, tiền lương đóng BHXH không phải là lương thực nhận mà mức lương và các khoản phụ cấp lương, các khoản bổ sung khác được ghi trong hợp đồng lao động đã được thỏa thuận ký kết giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Đồng thời tại khoản 3 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT