Để được xét nâng bậc lương thường xuyên, công chức có trình độ đào tạo từ trung cấp trở xuống phải đảm bảo thời gian giữ bậc là bao lâu? Cơ quan nào có thẩm quyền nâng bậc lương thường xuyên? Câu hỏi của chị T.H (Long An).
và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên, thời hạn của văn bản thỏa thuận phải từ đủ 01 tháng trở lên.
- Người lao động ký hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên mà làm việc không trọn thời gian, có tiền lương trong tháng bằng hoặc cao hơn tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thấp nhất.
- Viên chức quốc phòng
mỗi cấp giữa hai kỳ đại hội là ban chấp hành.
- Nghị quyết của công đoàn các cấp được thông qua theo đa số và phải được thi hành nghiêm chỉnh.
Cơ quan nào có thẩm quyền đề nghị xử lý kỷ luật trong tổ chức công đoàn?
Tại Điều 8 Quy định ban hành kèm theo Quyết định 5130/QĐ-TLĐ năm 2022 có quy định như sau:
Thẩm quyền đề nghị xử lý kỷ luật
1. Cán
binh và Xã hội phải bảo đảm đúng thành phần quy định tại điểm a khoản 2 Điều 185 của Bộ luật Lao động để bổ nhiệm các chức danh Chủ tịch và Thư ký Hội đồng trọng tài lao động.
3. Hồ sơ đề cử bao gồm:
a) Văn bản đề nghị của cơ quan đề cử;
b) Đơn đề nghị tham gia làm trọng tài viên lao động của người được đề cử;
c) Sơ yếu lý lịch có xác nhận của cơ
bình của binh sĩ là bao lâu?
Căn cứ theo Điều 21 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 có quy định:
Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ
1. Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan, binh sĩ là 24 tháng.
2. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng được quyết định kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ nhưng không quá 06 tháng trong
biểu quyết công việc của Công đoàn; được thông tin về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến Công đoàn, người lao động; quy định của Công đoàn.
3. Ứng cử, đề cử, bầu cử cơ quan lãnh đạo công đoàn theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam; chất vấn cán bộ lãnh đạo công đoàn; kiến nghị xử lý kỷ luật cán bộ
Cho tôi hỏi Phó Giám đốc Trung tâm thuộc đơn vị sự nghiệp công lập cấp 2 thuộc bộ thuộc lĩnh vực lao động, người có công và xã hội có nhiệm vụ gì? Câu hỏi từ chị B.T (TP.HCM).
Vi bằng là gì?
Căn cứ theo Điều 36 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định về thẩm quyền, phạm vi lập vi bằng, giá trị pháp lý của vi bằng như sau:
Thẩm quyền, phạm vi lập vi bằng, giá trị pháp lý của vi bằng
1. Thừa phát lại được lập vi bằng ghi nhận các sự kiện, hành vi có thật theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi toàn quốc, trừ
Cho tôi hỏi về thời điểm mà cơ sở lao động phải gửi báo cáo y tế lao động là khi nào? Cần phải gửi đến đâu? Tôi cảm ơn. Câu hỏi của anh Phước (Bình Định).
Thẩm phán được phân công giải quyết xét xử vụ án hình sự có những nhiệm vụ, quyền hạn nào?
Căn cứ theo Điều 45 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán
1. Thẩm phán được phân công giải quyết, xét xử vụ án hình sự có những nhiệm vụ, quyền hạn:
a) Nghiên cứu hồ sơ vụ án trước khi mở phiên
Cho tôi hỏi người đứng đầu ĐVSNCL thuộc ĐVSNCL thuộc Bộ thuộc lĩnh vực lao động, người có công và xã hội đáp ứng yêu cầu gì về trình độ? Câu hỏi từ chị U.T (TP.HCM).
Cho tôi hỏi có được giải quyết thôi việc đối với công chức nữ đang mang thai hay không? Có được biệt phái công chức nữ khi đang mang thai? Câu hỏi của anh Minh (Cần Thơ)
Cần lưu ý gì khi ký hợp đồng lao động để tránh rơi vào thế ràng buộc mình? Ngoài ra bên phía người lao động và người sử dụng lao động thì ai có thẩm quyền ký hợp đồng lao động? Câu hỏi của anh Quốc ở Bình Dương