Hòa giải viên lao động có được là viên chức? Tôi là một viên chức đang làm việc tại Sở Lao động thương binh và xã hội, bây giờ tôi muốn làm hòa giải viên lao động thì có được hay không, bên cạnh đó tôi muốn biết các chế độ hòa giải viên được nhận như thế nào? - Câu hỏi của chị Hà (TPHCM)
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật người lao động trong trường hợp nào? Người lao động không đồng ý với việc xử lý kỷ luật thì có thể tiến hành khiếu nại không? Câu hỏi từ anh Biên (Quảng Ninh).
Trong trường hợp người lao động muốn khởi kiện người sử dụng lao động khi có tranh chấp lao động cá nhân thì có thể khởi kiện tại Tòa án nơi người lao động cư trú không?
Tôi muốn hỏi là hiện nay có những loại tranh chấp lao động nào? Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động theo quy định mới nhất là gì? Câu hỏi của anh Khải (Tiền Giang).
Người lao động khởi kiện đòi trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động thì Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết? Khi chấm dứt hợp đồng lao động thì người lao động được hưởng trợ cấp gì? - Câu hỏi của anh Tư (Bến Tre).
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì thời gian Tòa án giải quyết tranh chấp lao động theo thủ tục thông thường ở cấp sơ thẩm, không có yếu tố nước ngoài, không tạm hoãn, tạm ngừng, không bị kháng cáo, kháng nghị là bao lâu?
Khi Ban trọng tài được thành lập, trường hợp có bằng chứng rõ ràng về việc trọng tài viên lao động tham gia giải quyết tranh chấp không vô tư, khách quan thì bên tranh chấp có thể yêu cầu ai thay đổi trọng tài viên lao động?