Cho tôi hỏi người lao động có được từ chối làm việc nếu có nguy cơ đe dọa trực tiếp đến tính mạng của mình hay không? Chế tài xử lý khi ép người lao động làm việc tại nơi có nguy cơ đe dọa trực tiếp đến tính mạng? Câu hỏi của anh Chí (An Giang).
ngày dự sinh, lao động nữ hoàn toàn có thể dễ dàng tính toán được thời điểm thai hơn 07 tháng để xin nghỉ thai sản trước sinh mà vẫn hưởng trọn chế độ thai sản.
Dẫu vậy, nếu có đủ sức khỏe để làm việc trước khi sinh con, lao động nữ hoàn toàn có thể đi làm đến sát ngày dự sinh để sau này có thêm nhiều thời gian chăm sóc con nhỏ.
Thời gian nghỉ thai
con vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi hết thời hạn.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản là bao lâu?
Căn cứ khoản 2 Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản
1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34
tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.
+ Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.
- Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức
Hỗ trợ học nghề cho người lao động thất nghiệp như thế nào? Tôi vừa bị công ty cho nghỉ việc vì trình độ còn kém, không thể đáp ứng nhu cầu công ty, vậy tôi có thể được hỗ trợ để nâng cao trình độ của mình hay không? - Câu hỏi của anh Minh (Vũng Tàu).
mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa trong thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc thì người lao động vẫn được giải quyết chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe cho người lao động sau khi điều trị thương tật, bệnh tật theo quy định tại khoản 2 Điều này nếu Hội đồng giám định y khoa kết luận mức suy giảm khả năng lao động đủ điều
thai sản vẫn muốn xin nghỉ thêm ở nhà để chăm sóc con thì có được không?
Tại Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định:
Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản
1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa
trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản:
1. Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con;
2. Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định;
3. Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV
Lao động nữ ở xa cơ sở khám bệnh thì được nghỉ mấy ngày đi khám thai?
Căn cứ Điều 32 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về thời gian hưởng chế độ khi khám thai, cụ thể như sau:
Thời gian hưởng chế độ khi khám thai
1. Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh
lao động.
4. Trường hợp chỉ có mẹ tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đối với thời gian còn lại của người mẹ theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp mẹ tham gia bảo hiểm xã hội nhưng không đủ điều kiện
đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Theo đó, số năm người lao động đóng bảo hiểm xã hội