)
Thẩm quyền ban hành và quản lý các chương trình bồi dưỡng thuộc về ai?
Căn cứ theo Điều 17 Nghị định 101/2017/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Nghị định 89/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Quản lý chương trình bồi dưỡng
1. Cơ quan có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng, ban hành và quản lý chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị.
2
chức mà người lao động, người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc phải tham gia.
4. Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà công dân Việt Nam tự nguyện tham gia và được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình.
5. Bảo hiểm hưu trí bổ sung là loại hình bảo
của tài chính công đoàn, được sử dụng cho hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của công đoàn cơ sở theo quy định của Luật Công đoàn và Điều lệ Công đoàn Việt Nam.
2. Căn cứ chế độ chi tiêu tài chính của Nhà nước, của Tổng Liên đoàn, nguồn tài chính công đoàn cơ sở được sử dụng và thực tế hoạt động công đoàn tại đơn vị, ban chấp hành công đoàn cơ
độ đào tạo thì tuyển chọn và gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.
2. Tiêu chuẩn chính trị:
a) Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 50/2016/TTLT-BQP-BCA ngày 15 tháng 4 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Bộ trưởng Bộ Công an quy định tiêu chuẩn chính trị tuyển chọn công dân vào phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
b) Đối với các cơ quan, đơn vị
dự kiến: Từ tuần thứ ba của tháng 5/2024
Đề thi có câu hỏi tự luận: "Đề nghị bạn viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ, chia sẻ cảm nhận hoặc câu chuyện hay, ấn tượng, tình huống về việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động (không quá 1000 chữ)."
Hiện nay chưa có đáp án chính thức về Cuộc thi trực tuyến này, người dự thi có thể tham khảo bài viết
toán công tác phí đối với các hoạt động do nơi cán bộ luân chuyển đến phân công công tác và thực hiện các chế độ khác như ăn trưa, quà trong các dịp lễ, tết... (nếu có) như cán bộ, công chức của đơn vị nơi luân chuyển đến.
4. Được Cơ quan Tổng Liên đoàn LĐVN thanh toán tiền tàu xe hàng năm về thăm gia đình 2 Iần/1 năm vào các dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 và
Người muốn trở thành thừa phát lại thì cần đáp ứng những tiêu chuẩn gì?
Theo Điều 6 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Tiêu chuẩn bổ nhiệm Thừa phát lại
1. Là công dân Việt Nam không quá 65 tuổi, thường trú tại Việt Nam, chấp hành tốt Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt.
2. Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học
lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc thiểu số đối với vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc thiểu số;
Đối với giáo viên dạy ngoại ngữ thì trình độ ngoại ngữ thứ hai phải đạt bậc 3 theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại
Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy
nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị trục xuất theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
6. Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết.
7. Người sử dụng lao động là cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích
khác theo phân công của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự.
Theo đó, để được bổ nhiệm Kiểm tra viên Viện kiểm sát quân sự cần đáp ứng những tiêu chuẩn sau:
- Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực; có bản
ngạch Kiểm tra viên chính.
Theo đó, để được bổ nhiệm Kiểm tra viên chính Viện kiểm sát quân sự cần đáp ứng những tiêu chuẩn sau:
- Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực; có bản lĩnh chính trị vững vàng; có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế
viên cao cấp.
3. Đã trúng tuyển kỳ thi vào ngạch Kiểm tra viên cao cấp.
Theo đó, để được bổ nhiệm Kiểm tra viên cao cấp Viện kiểm sát quân sự cần đáp ứng những tiêu chuẩn sau:
- Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực; có bản lĩnh chính trị
Đáp ứng tiêu chuẩn nào thì được bổ nhiệm làm Chấp hành viên sơ cấp thi hành án dân sự?
Tại khoản 2 Điều 18 Luật Thi hành án dân sự 2008 có quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm Chấp hành viên như sau:
Tiêu chuẩn bổ nhiệm Chấp hành viên
1. Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, trung thực, liêm khiết, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ cử nhân
Để được bổ nhiệm làm Chấp hành viên trung cấp thi hành án dân sự cần đáp ứng tiêu chuẩn nào?
Tại khoản 3 Điều 18 Luật Thi hành án dân sự 2008 có quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm Chấp hành viên như sau:
Tiêu chuẩn bổ nhiệm Chấp hành viên
1. Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, trung thực, liêm khiết, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ
Tiêu chuẩn để được bổ nhiệm làm Chấp hành viên cao cấp thi hành án dân sự là gì?
Tại khoản 4 Điều 18 Luật Thi hành án dân sự 2008 có quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm Chấp hành viên như sau:
Tiêu chuẩn bổ nhiệm Chấp hành viên
1. Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, trung thực, liêm khiết, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ cử nhân luật
nước;
c) Công chức ở xã, phường, thị trấn.
1.2. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc biên chế nhà nước và xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ do Nhà nước quy định được cử đến làm việc tại các hội, các tổ chức phi chính phủ, các dự án và các cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam.
1.3 Những người
phán phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 67 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014, Thẩm phán phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
- Thẩm phán phải là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm và
minh bạch, lành mạnh.
Đồng thời, khoản 5 Điều 7 Thông tư 39/2016/TT-NHNN đã bị bị bãi bỏ bởi Điều 2 Thông tư 06/2023/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành.
Như vậy, người lao động muốn được vay
khoán chi phí tiền lương gắn với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đến năm 2025 và tiến tới giao khoán nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vào năm 2030.
Theo đó, sau năm 2023 mức lương của người Việt Nam có thể sẽ được điều chỉnh và cải cách tăng thêm cho phù hợp với tình hình thực tế và sự phát triển của quốc gia.