quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân tối cao theo quy định của luật tố tụng.
2. Người không công tác tại các Tòa án nhưng giữ chức vụ quan trọng trong các cơ quan, tổ chức trung ương, am hiểu sâu sắc về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao hoặc là những chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành
cấp có thẩm quyền ban hành đảm bảo chất lượng, tiến độ
3
Chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu đề xuất các phương án đầu tư khoa học công nghệ và chế độ quản lý kỹ thuật trong công tác thiết kế kiến trúc, quy hoạch xây dựng phù hợp với tình hình, đặc điểm và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước và từng địa phương
năng tổ chức triển khai nghiên cứu, thực hiện các đề tài, đề án thuộc lĩnh vực chuyên môn của Văn phòng.
- Hiểu biết về lĩnh vực công tác của Văn phòng trong hệ thống chính trị và định hướng phát triển.
- Có khả năng đào tạo, bồi dưỡng, truyền lại kinh nghiệm cho cán bộ trẻ sau mình.
- Có trách nhiệm chỉ đạo bảo quản, lưu giữ khoa học, lưu trữ số
gia, nhà khoa học đầu ngành về pháp luật, giữ chức vụ quan trọng trong các cơ quan, tổ chức và có uy tín cao trong xã hội, có năng lực xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân tối cao theo quy định của luật tố tụng thì có thể được tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
Như vậy, để trở
gia, tổ chức tiếp nhận; thúc đẩy hợp tác khoa học - công nghệ giữa Việt Nam và quốc gia tiếp nhận; xúc tiến phát triển thị trường lao động ngoài nước; hỗ trợ xác minh thông tin liên quan đến hoạt động kinh tế và tư cách pháp nhân của doanh nghiệp tại quốc gia tiếp nhận khi có yêu cầu.
Bảo đảm chất lượng, tiến độ, đúng quy định, quy trình.
2
1. Lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam (sau đây viết tắt là người lao động nước ngoài) theo các hình thức sau đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động;
b) Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp;
c) Thực hiện các loại hợp đồng hoặc thỏa thuận về kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể
toàn, vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
4. Nhóm 4: Người lao động không thuộc các nhóm 1, 3, 5, 6 quy định tại khoản này, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động.
5. Nhóm 5
chuyên ngành đăng kiểm theo quy định tại Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 7 Thông tư này thì thực hiện như sau:
a) Nếu viên chức còn thời hạn dưới 05 năm (60 tháng) công tác tính đến thời điểm nghỉ hưu thì tiếp tục được giữ ngạch hoặc hạng chức danh nghề nghiệp viên chức và xếp lương theo ngạch hiện hưởng;
b) Nếu viên chức còn thời hạn từ 05 năm (60 tháng
Người lao động đang đi làm có được hoãn nghĩa vụ quân sự hay không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, được bổ sung bởi điểm c khoản 1 Điều 49 Luật Dân quân tự vệ 2019 có quy định như sau:
Tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ
1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại
của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP), cụ thể như sau:
a) Chức danh nghề nghiệp tuyên truyền viên văn hóa chính được áp dụng ngạch lương của viên chức loại A2, nhóm 2 (A2.2), từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương 6,38;
b) Chức danh nghề nghiệp
số.
b) Các đơn vị trực thuộc:
- Trung tâm Chính phủ số;
- Trung tâm Công nghệ số quốc gia.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị sự nghiệp trực thuộc do Cục trưởng xây dựng trình Bộ trưởng quyết định.
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng do Cục trưởng quy định.
Mối quan hệ công tác giữa các phòng, đơn vị
, nghiệp vụ:
a) Văn phòng;
b) Phòng Nghệ thuật;
c) Phòng Phổ biến phim.
Cục trưởng Cục Điện ảnh chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao của Cục; có trách nhiệm quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng chuyên môn, nghiệp vụ; bố trí, sắp xếp công chức và người lao động theo cơ cấu chức
đạo, quản lý cấp sở và tương đương hoặc chứng chỉ bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp huyện và tương đương (sau khi được bổ nhiệm).
- Có trình độ tin học, ngoại ngữ phù hợp theo yêu cầu của Bộ, ngành nơi công chức công tác.
Kinh nghiệm (thành tích công tác)
Đã đảm nhiệm và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở một trong các chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp Phó
cấp sở và tương đương (sau khi bổ nhiệm).
- Có trình độ tin học, ngoại ngữ phù hợp theo yêu cầu của Bộ, ngành nơi công chức công tác.
Kinh nghiệm (thành tích công tác)
Đã đảm nhiệm và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở một trong các chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp Phó Vụ trưởng và tương đương thuộc Tổng cục, Phó giám đốc Sở và tương đương thuộc Ủy ban
dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp sở và tương đương (sau khi bổ nhiệm).
- Có trình độ tin học, ngoại ngữ phù hợp theo yêu cầu của Bộ, ngành nơi công chức công tác.
Kinh nghiệm (thành tích công tác)
Đã đảm nhiệm và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở một trong các chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp Phó Vụ trưởng và tương đương thuộc Tổng cục, Phó giám đốc Sở và
tổng kết, sơ kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận về công việc liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Vụ.
- Có khả năng tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các văn bản của Đảng, pháp luật của Nhà nước cho công chức.
- Có khả năng đào tạo, bồi dưỡng, truyền lại kinh nghiệm cho công chức trẻ sau mình.
- Có trách nhiệm chỉ đạo bảo quản, lưu giữ khoa học
cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành kinh tế, luật, tài chính, ngoại giao hoặc chuyên ngành khác phù hợp với ngành, lĩnh vực công thương.
Bồi dưỡng, chứng chỉ
Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương hoặc có bằng cao
vụ trở lên.
- Trong thời gian giữ ngạch thanh tra viên và tương đương đã tham gia xây dựng, thẩm định ít nhất 01 văn bản quy phạm pháp luật hoặc đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên mà cơ quan sử dụng công chức được giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng đã được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc nghiệm thu.
Phẩm
định của pháp luật.
2. Trợ giúp viên pháp lý có quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Quyền và nghĩa vụ quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Tham gia các khóa tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ trợ giúp pháp lý;
c) Thực hiện nhiệm vụ khác theo phân công;
d) Được hưởng chế độ, chính sách theo quy định.
3. Luật sư, cộng
, quyền hạn của mình để trục lợi.
3. Tác phong, lề lối làm việc
a) Có trách nhiệm với công việc; năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ;
b) Phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, đúng nguyên tắc;
c) Có tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ;
d) Có thái độ đúng mực và phong cách ứng xử, lề lối