chỉ hành nghề lưu trữ
1. Đơn đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ.
2. Giấy chứng nhận kết quả kiểm tra nghiệp vụ lưu trữ.
3. Giấy xác nhận thời gian làm việc từ 05 năm trở lên trong lĩnh vực lưu trữ của cơ quan, tổ chức nơi cá nhân làm việc. Người xác nhận phải chịu trách nhiệm về sự chính xác của nội dung xác nhận.
4. Bản sao chứng thực Bằng
cập nhật mới kiến thức, kỹ năng về an toàn, vệ sinh lao động. Thời gian huấn luyện định kỳ bằng 50% thời gian huấn luyện lần đầu.
Như vậy, công ty phải tổ chức huấn luyện và chịu trách nhiệm về chất lượng huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động.
Việc huấn luyện định kỳ ít nhất mỗi năm 01 lần để ôn lại kiến thức đã được huấn luyện
khu vực và toàn quốc;
+ Xây dựng giáo án, kế hoạch huấn luyện ngắn hạn, dài hạn theo nhiệm vụ được giao; trực tiếp huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, tâm lý, giáo dục chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức, quản lý việc học văn hoá cho VĐV;
+ Quản lý, kiểm tra thường xuyên trang thiết bị, dụng cụ tập luyện, thi đấu của VĐV, chịu trách nhiệm
luật về bảo hiểm xã hội hiện hành; cơ quan Bảo hiểm xã hội địa phương nơi tổ chức kinh tế nói trên đóng bảo hiểm xã hội chịu trách nhiệm thanh toán chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định hiện hành.
- Hạ sĩ quan, binh sĩ được tiếp nhận vào làm việc tại các cơ quan nhà nước, tổ chức, các cơ sở kinh tế thuộc các thành phần kinh tế được xếp lương theo công
gian tập sự, thử việc và lao động hợp đồng đã được xếp lương theo bảng lương do Nhà nước quy định làm việc trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước được cấp có thẩm quyền quyết định thành lập.
b. Cán bộ chuyên trách và công chức ở xã, phường, thị trấn.
c. Những người làm việc trong các công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp
theo quy định tại Thông tư này; không được hưởng nhiều chính sách cho cùng 01 (một) loại hình đào tạo đang được quy định tại các văn bản khác.
4. Cơ quan thường trực chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ quan; tổ chức; đơn vị; địa phương có liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng kinh phí; đánh giá
hình đào tạo theo quy định tại Thông tư này; không được hưởng nhiều chính sách cho cùng 01 (một) loại hình đào tạo đang được quy định tại các văn bản khác.
4. Cơ quan thường trực chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ quan; tổ chức; đơn vị; địa phương có liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng kinh
lòng tự tin, có bản lĩnh, chính kiến rõ ràng, quyết đoán, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung;
+ Có năng lực tập hợp, quy tụ và phát huy trí tuệ, năng lực, sở trường của cán bộ, công chức, viên chức;
+ Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao phụ trách luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao trong ít nhất 03 năm liên tục và đạt
ý:
+ Nếu trong tháng đơn vị lập nhiều danh sách lao động đóng BHXH, BHYT, BHTN thì đánh số các danh sách.
+ Đơn vị kê khai đầy đủ, chính xác tiền lương đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN của từng người lao động theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về việc lập hồ sơ; lưu trữ hồ sơ tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN.
+ Trường hợp
chịu trách nhiệm trước pháp luật về những tài liệu, đồ vật, phương tiện đó.
5. Tạo Điều kiện cho người lao động liên quan đến vụ tai nạn cung cấp thông tin cho Đoàn Điều tra tai nạn lao động khi được yêu cầu.
6. Thành lập Đoàn Điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở để Điều tra các vụ tai nạn lao động thuộc thẩm quyền quy định tại Khoản 1 Điều 35 Luật
tỉnh hoặc cơ quan công an.
4. Cung cấp ngay tài liệu, đồ vật, phương tiện có liên quan đến vụ tai nạn theo yêu cầu của Đoàn Điều tra tai nạn lao động cấp trên và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những tài liệu, đồ vật, phương tiện đó.
5. Tạo Điều kiện cho người lao động liên quan đến vụ tai nạn cung cấp thông tin cho Đoàn Điều tra tai nạn lao
theo quy định của pháp luật, bảo đảm sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nước.
5. Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện tinh giản biên chế trong cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý theo thẩm quyền.
6. Đối tượng tinh giản biên chế nếu được bầu cử, tuyển dụng lại vào các cơ quan, tổ chức, đơn vị hưởng lương từ ngân sách nhà nước
nhau.
Các vị trí công việc trong bộ phận Dịch vụ nhà hàng có thể bao gồm: Phục vụ bàn, Thu ngân, Tiếp tân nhà hàng, Pha chế và phục vụ đồ uống, Điều hành nhóm phục vụ, Điều hành nhóm bar, Điều hành nhóm tiệc và sự kiện, Quản lý nhà hàng,…
Phục vụ bàn là chịu trách nhiệm chuẩn bị, bày bàn ăn, phục vụ khách ăn uống theo các loại hình ăn uống khác nhau
, tháng, tuần của viên chức.
1. Kế hoạch công tác của đơn vị sự nghiệp phù hợp với nhiệm vụ được giao.
2. Phân công công việc cụ thể, hợp lý, hiệu quả, công bằng; không bỏ sót công việc; một công việc chỉ do một người chịu trách nhiệm chính.
3. Kế hoạch công tác của từng viên chức được phê duyệt thực hiện.
2.2
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ
, quyết đoán và dám chịu trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết công việc;
- Có khả năng giữ gìn đoàn kết nội bộ;
- Phẩm chất khác theo yêu cầu cụ thể của vị trí việc làm.
Các yêu cầu khác
- Hiểu biết về lĩnh vực công tác của đơn vị và định hướng phát triển;
- Yêu cầu khác theo vị trí việc làm cụ thể của đơn vị.
Viện trưởng Trung
hành
Phân công, quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của các viên chức theo trách nhiệm quản lý cấp phòng; đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo đơn vị; đề xuất kế hoạch, chủ trương, biện pháp điều chỉnh.
Văn bản báo cáo kết quả kiểm tra, đánh giá và có đề xuất kịp thời; đúng kế
pháp luật, đại diện ngoài tố tụng và thực hiện các dịch vụ pháp lý khác theo sự phân công của luật sư hướng dẫn khi được khách hàng đồng ý.
- Luật sư hướng dẫn phải giám sát và chịu trách nhiệm về các hoạt động của người tập sự hành nghề luật sư quy định tại khoản này.
Như vậy, người tập sự được luật sư hướng dẫn nghiên cứu hồ sơ vụ, việc, thu thập
Việc phân loại viên chức được thực hiện dựa trên các tiêu chí nào?
Căn cứ theo Điều 3 Nghị định 115/2020/NĐ-CP có quy định:
Phân loại viên chức
1. Theo chức trách, nhiệm vụ, viên chức được phân loại như sau:
a) Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một
, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, chịu trách nhiệm cá nhân về kết quả kiểm định. Đánh giá quá trình thực hiện kiểm định, đề xuất các biện pháp đảm bảo an toàn để ngăn ngừa sự cố và tai nạn lao động do các đối tượng kiểm định gây ra;
g) Tham gia xây dựng, biên soạn, góp ý các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn theo yêu
công;
b) Trực tiếp thực hiện việc kiểm định các máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và chịu trách nhiệm cá nhân về kết quả kiểm định; tư vấn kỹ thuật an toàn cho các cơ sở sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động trong phạm vi được phân công;
c) Tham gia các nhiệm vụ khoa học và