người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
- Khi nghỉ hằng năm mà chưa đến kỳ trả lương, người lao động được tạm ứng tiền lương theo quy định tại khoản 3 Điều 101 Bộ luật Lao động.
- Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện
Cho tôi hỏi Tiết Thu phân năm nay sẽ là ngày bao nhiêu? Năm nay, người lao động được nghỉ làm hưởng nguyên lương tổng cộng bao nhiêu ngày? Câu hỏi của chị N.T.P (Phú Yên).
Chế độ nghỉ việc riêng có cần phải đưa vào trong nội quy lao động hay không? Khi nào người lao động nghỉ việc riêng nhưng vẫn được hưởng lương? Câu hỏi của chị H.N (Nam Định).
Cho tôi hỏi quyền của người giữ chức vụ Chuyên viên về kiểm định và bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp hiện nay là gì? Câu hỏi của anh H.V.T (Lào Cai).
lại không phải là ngày nghỉ lễ tết hằng năm của người lao động.
Do đó, vào ngày Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu, người lao động vẫn phải làm việc bình thường, trừ trường hợp:
- Ngày Rằm tháng Giêng rơi vào ngày nghỉ hằng tuần.
- Người lao động có thỏa thuận khác.
Đi làm thêm giờ trong ngày Rằm tháng Giêng người lao động được trả
nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.
3. Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.
Theo đó, nếu ngày
mặt hoặc chuyển khoản) sau khi có ý kiến thỏa thuận của đoàn viên. Trong trường hợp này, số thu đoàn phí công đoàn phải có xác nhận của phòng kế toán đơn vị và có danh sách chi tiết đoàn viên đóng đoàn phí.
- Khuyến khích đoàn viên công đoàn, công đoàn cơ sở đổi mới phương thức thu, nộp đoàn phí công đoàn bằng công nghệ hiện đại (thu qua tài khoản