Cho tôi hỏi có cần phải lấy ý kiến của toàn thể người lao động trước khi tiến hành đình công không? Trường hợp có thì lấy ý kiến bằng những hình thức nào? Câu hỏi của anh Toàn (Biền Hòa).
Cho tôi hỏi trong trường hợp nào thì tôi được phép đóng cửa tạm thời nơi làm việc khi người lao động đình công? Đóng cửa tạm thời nơi làm việc không đúng quy định thì sẽ bị xử phạt bao nhiêu? Câu hỏi của anh Tiến (Kiên Giang)
Cho tôi hỏi trường hợp nào người sử dụng lao động được quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc khi người lao động đình công? Người sử dụng lao động có bắt buộc phải niêm yết công khai tại nơi làm việc khi có quyết định đóng cửa tạm thời nơi làm việc không? Câu hỏi của anh Hải (Phú Quốc).
Tổ chức đầu tư ra nước ngoài đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài nhưng không báo cáo với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để quản lý, bảo vệ quyền lợi của người lao động thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Lâm (Đồng Nai).
Em thấy ngành thương mại điện tử đang được nhiều người quan tâm vậy không biết ngành đó ra trường hệ cao đẳng sẽ làm những công việc gì ạ? em cũng muốn vào ngành này. Câu hỏi của bạn Lan (Hải Phòng).
Chính sách mới về tiền lương của sĩ quan Quân đội theo Đề nghị xây dựng Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi theo Nghị quyết 106 như thế nào?
nền kinh tế quốc dân;
- Cuộc đình công gây ảnh hưởng lợi ích công cộng, đe dọa đến quốc phòng, an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe của con người.
Khi có quyết định hoãn đình công những vẫn tham gia đình công thì người lao động có bị xử phạt? (Hình từ Internet)
Hoãn đình công trong những trường hợp nào?
Căn cứ Điều 109 Nghị định 145/2020/NĐ
Có cần sửa đổi nội quy lao động khi đã ký kết thoả ước lao động tập thể hay không? Khi nào nội quy lao động bắt đầu có hiệu lực? Phải niêm yết nội quy lao động tại đâu? Câu hỏi của chị G.L (Đồng Tháp).
Tổ chức đầu tư ra nước ngoài không trực tiếp đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Tài (Hà Nội)
không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này thì người khiếu nại có quyền lựa chọn một trong hai hình thức sau đây:
a) Khiếu nại lần đầu đến cơ quan, người đã ra quyết định hoặc người có hành vi vi phạm. Trường hợp cơ quan, người có quyết định, hành vi về bảo hiểm xã hội bị khiếu nại không còn tồn tại thì cơ quan quản lý nhà nước về lao động
tổ chức và lãnh đạo.
Đồng thời, tại Điều 199 Bộ luật Lao động 2019 có quy định:
Trường hợp người lao động có quyền đình công
Tổ chức đại diện người lao động là bên tranh chấp lao động tập thể về lợi ích có quyền tiến hành thủ tục quy định tại các điều 200, 201 và 202 của Bộ luật này để đình công trong trường hợp sau đây:
1. Hòa giải không thành