Tiền lương để tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm những khoản nào?
Theo khoản 2 Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 như sau
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
..
2. Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương và
tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
2. Người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này đang hưởng lương hưu, giúp việc gia đình thì không phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
3. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc như sau:
+ Hợp đồng lao động
hưởng lương hưu, trợ cấp hằng tháng.
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ Biên bản giám định y khoa lần gần nhất nếu đã được giám định.
3. Các giấy tờ khác theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 5 hoặc Điều 6 Thông tư này phù hợp với đối tượng và loại hình giám định.
4. Một trong các giấy tờ quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 5 Thông tư này.
Theo đó, hồ
cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật về lao động.
3. Trường hợp tiền lương tháng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cao hơn 20 lần mức lương cơ sở thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng 20 lần mức lương cơ sở.
4. Chính phủ quy định chi tiết việc truy thu, truy đóng tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt
, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã
...
3. Người lao động bị thôi việc thì được nhận trợ cấp mất việc làm theo quy định tại Điều 47 của Bộ luật này.
Dựa vào những quy định trên, các lý do cắt giảm nhân sự hợp pháp mà doanh nghiệp có thể sử dụng để chấm dứt hợp
không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31 của Bộ luật này;
đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác;
e) Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên;
g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo
đặc biệt; thời điểm các đợt nghỉ giải lao ngoài thời gian nghỉ giữa giờ; nghỉ chuyển ca; ngày nghỉ hằng tuần; nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương.
- Trật tự tại nơi làm việc:
Phạm vi làm việc, đi lại trong thời giờ làm việc; văn hóa ứng xử, trang phục; tuân thủ phân công, điều động của doanh nghiệp.
- An toàn, vệ sinh lao động
Giáo viên thỉnh giảng có quyền hạn như thế nào?
Căn cứ tại Điều 9 Quy định ban hành kèm theo Thông tư 44/2011/TT-BGDĐT quy định về chế độ thỉnh giảng trong cơ sở giáo dục do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định:
Quyền của nhà giáo thỉnh giảng
1. Được hưởng tiền công, tiền lương, quyền lợi theo thỏa thuận trong hợp đồng thỉnh
lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này.
...
Như vậy, công thức tính trợ cấp thôi việc cho người lao động hiện
Quấy rối tình dục công sở được hiểu như thế nào?
Hiện nay, pháp luật không có quy định về "quấy rối tình dục công sở". Chốn công sở là nơi làm việc của người lao động tại văn phòng, có môi trường làm việc tại công ty.
Căn cứ khoản 9 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 quy định về quấy rối tình dục tại nơi làm việc như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Bộ
hợp sau đây:
a) Hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp;
b) Tìm được việc làm;
c) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
d) Hưởng lương hưu hằng tháng;
đ) Sau 02 lần từ chối nhận việc làm do trung tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp giới thiệu mà không có lý do chính đáng;
e) Không thực hiện thông báo tìm kiếm việc làm
xã hội và các khoản phụ cấp, trợ cấp khác không mang tính chất tiền lương, tiền công theo quy định của Chính phủ.
Theo đó, thu nhập từ tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công được xem là thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân.
Tuy nhiên tại điểm b và điểm i khoản 1 Điều 25 Thông tư 111/2013/TT-BTC thì:
- Đối với hợp
Hợp đồng lao động chấm dứt trong trường hợp nào?
Căn cứ Điều 34 Bộ luật Lao động 2019, hợp đồng lao động chấm dứt trong 13 trường hợp sau:
- Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đang trong nhiệm kỳ mà hết hạn hợp đồng lao động.
- Đã hoàn thành công
xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội và trả lại sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động.
Những khoản tiền được nhận khi nghỉ việc
- Tiền lương chưa được thanh toán
Căn cứ vào khoản 1 Điều 48 Bộ luật Lao động 2019, trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các
Cho tôi hỏi Phương pháp 5w1h là gì? 5w1h giúp tăng hiệu quả công việc ra sao? Với làm việc có hiệu quả thì công ty có nhanh chóng tăng lương không ạ? Câu hỏi của anh Q.A (Bình Dương).
, bổ nhiệm;
- Chính sách về tiền lương, chế độ phúc lợi và các chính sách khác.
Bộ Nội Vụ có nhiệm vụ gì trong việc đãi ngộ đối với người có tài năng trong hoạt động công vụ?
Căn cứ khoản 2 Điều 72 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Nội vụ, cụ thể như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Nội vụ
Bộ Nội vụ chịu trách
việc tự do, nghỉ hưu hoặc làm việc nội trợ thì ghi rõ.
(3) Nếu tài sản tăng thì ghi dấu cộng (+) và số lượng tài sản tăng vào cột “số lượng tài sản”, ghi giá trị tài sản tăng vào cột “giá trị tài sản, thu nhập” và giải thích nguyên nhân tăng vào cột “nội dung giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm và tổng thu nhập”.
(4) Nếu tài sản giảm thì ghi dấu
trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời
lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; thủy sản; lâm nghiệp; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; hoạt động dầu khí và hoạt động khoáng sản khác; bảo vệ môi trường; năng lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà và công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh hàng