ngoài nước),… (tên tổ chức, tên hội, trụ sở ở đâu, đã giữ chức vụ hoặc chức danh gì trong các tổ chức này).
4. Quá trình đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý nhà nước, ngoại ngữ, tin học. Chỉ sau khi đã tốt nghiệp các chương trình, đào tạo, bồi dưỡng ở trong và ngoài nước, cán bộ, công chức mới được kê khai và ghi
quan nhà nước (bao gồm cả cán bộ giữ chức danh do bầu cử thuộc diện xếp lương theo ngạch, bậc công chức hành chính và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và công chức ở xã, phường, thị trấn).
- Bảng 03: Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.
- Bảng 04: Bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (sau đây viết tắt là Nghị định số 101/2017/NĐ-CP), cụ thể như sau:
1. Đào tạo công chức, viên chức:
a) Công chức, viên chức đáp ứng điều kiện theo quy định được cử đi đào tạo sau đại học ở trong nước và nước ngoài;
b) Nội dung đào tạo sau đại học phải phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm, kế hoạch đào
động xây dựng và quyết định mức thu học phí.
5. Mức thu học phí phải được công bố công khai cùng thời điểm với thông báo tuyển sinh.
6. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện chương trình đào tạo chất lượng cao được thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo.
Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở trung ương quy định tiêu
Thủ tục tập sự hành nghề thừa phát lại là gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 8 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định:
Tập sự hành nghề Thừa phát lại
1. Người có Chứng chỉ tốt nghiệp đào tạo nghề Thừa phát lại hoặc giấy chứng nhận hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại hoặc quyết định công nhận tương đương đào tạo nghề Thừa phát lại ở nước ngoài nộp
bằng tốt nghiệp tại các cơ sở đào tạo nước ngoài không ghi rõ loại khá, giỏi, xuất sắc thì bổ sung các tài liệu chứng minh kết quả học tập của người dự tuyển đạt loại khá, giỏi, xuất sắc theo xếp loại của trường (bảng đánh giá xếp loại của trường, thư xác nhận của trường là đạt loại khá, giỏi, xuất sắc…);
Đối với các văn bằng do cơ sở giáo dục nước
trình độ đào tạo cao hơn so với trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ quy định trong tiêu chuẩn của ngạch dự thi;
d) Công chức có bằng tốt nghiệp theo yêu cầu trình độ đào tạo hoặc ở trình độ đào tạo cao hơn so với trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ quy định trong tiêu chuẩn của ngạch dự thi do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp và được công nhận tại
gian học ở bậc đại học được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận.
(2) Người có trình độ thạc sĩ trong độ tuổi quy định tại Điều 1 Luật Thanh niên 2020 tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự tuyển và đáp ứng đủ các tiêu chuẩn sau đây:
+ Đạt tiêu chuẩn quy định tại điểm a hoặc điểm b hoặc điểm c khoản (1) nêu trên;
+ Tết nghiệp đại học loại khá trở lên và có
sau:
- Có bằng tốt nghiệp chuyên ngành ngoại ngữ cùng trình độ đào tạo hoặc ở trình độ đào tạo cao hơn so với trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển
- Có bằng tốt nghiệp cùng trình độ đào tạo hoặc ở trình độ đào tạo cao hơn so với trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của vị trí việc làm dự
quan và có ý thức chấp hành pháp luật.
2. Có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học chuyên ngành vật giá, thẩm định giá, kinh tế, kinh tế - kỹ thuật, kỹ thuật, luật do các tổ chức đào tạo hợp pháp ở Việt Nam hoặc nước ngoài cấp.
3. Có thời gian công tác thực tế từ 36 tháng trở lên tính từ ngày có bằng tốt nghiệp đại học đến ngày cuối của hạn nhận hồ
).
3. Điều kiện, tiêu chuẩn về văn bằng và các điều kiện khác
a) Đáp ứng yêu cầu tuyển dụng theo quy định tại mục 1; có bằng tốt nghiệp đại học trở lên có chuyên môn đào tạo phù hợp với vị trí dự tuyển và các điều kiện tiêu chuẩn khác (Phụ lục chi tiết kèm theo);
b) Có trình độ ngoại ngữ ở bậc 3 (hoặc tương đương) khung năng
lục chi tiết kèm theo);
b) Có trình độ ngoại ngữ ở bậc 3 (hoặc tương đương) khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam (theo quy định tại Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam) trở lên;
c) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông
) Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này và cá nhân công tác theo chế độ biệt phái tại các cơ quan, đơn vị quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Công dân Việt Nam học tập hoặc làm việc ở các cơ sở giáo dục và đào tạo nước ngoài hoặc tham gia quản lý giáo dục Việt Nam ở nước ngoài;
c) Tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có nhiều đóng góp, hỗ trợ cho sự
của văn bằng và bảng điểm học tập sang tiếng Việt.
Văn bằng, chứng chỉ do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận theo quy định tại Thông tư 13/2021/TT- BDGĐT ngày 15/4/2021 của Bộ Giáo dục và đào tạo quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp đề sử dụng
Việc tổ chức tuyển sinh của cơ sở giáo dục nghề nghiệp được thực hiện ra sao?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 32 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 quy định:
Tuyển sinh đào tạo
1. Cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp được quyền xác định chỉ tiêu tuyển sinh trên cơ sở các điều kiện về số lượng và chất lượng đội ngũ nhà giáo, cơ sở vật chất và thiết bị đào
môn
– Vị trí Quản trị mạng: 01 chỉ tiêu
+ Tốt nghiệp đại học, hình thức đào tạo chính quy (không gồm hình thức liên thông đại học), xếp hạng (hoặc loại) khá trở lên (trừ trường hợp bằng tốt nghiệp đại học ở nước ngoài hoặc bằng thạc sĩ, tiến sĩ không xếp hạng, loại tốt nghiệp) các chuyên ngành/ngành: Máy tính (74801); Công nghệ thông tin (74802
cấp và trung tâm giáo dục nghề nghiệp; tiêu chí xác định chương trình đào tạo chất lượng cao; tiêu chí cụ thể phân loại cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập theo quy định của pháp luật;
- Quy định về quản lý văn bằng, chứng chỉ đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp, văn bằng tương đương đối với những người tốt nghiệp các trình độ đào tạo nghề ở nước
trợ
- Có trình độ quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương trở lên.
- Có chứng chỉ bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp vụ và tương đương hoặc chứng chỉ bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp sở và tương đương (sau khi được bổ nhiệm).
- Có trình độ tin học, ngoại ngữ phù hợp theo yêu cầu của Bộ, ngành nơi công chức công tác
vụ thẩm định giá do các tổ chức đào tạo hợp pháp ở Việt Nam hoặc nước ngoài cấp.
4. Có thời gian công tác thực tế theo chuyên ngành đào tạo từ 36 (ba mươi sáu) tháng trở lên tính từ ngày có bằng tốt nghiệp đại học theo chuyên ngành quy định tại Khoản 3 Điều này.
5. Có Chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ thẩm định giá do cơ quan, tổ chức có chức năng đào
ninh và đối ngoại;
b) Chủ trì đề xuất việc sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh các chế độ, chính sách, các quy định trong quản lý nhà nước về hải quan;
c) Tổng hợp, phân tích, đánh giá hoạt động nghiệp vụ hải quan và các hoạt động khác có liên quan đến nghiệp vụ hải quan;
d) Chủ trì chuẩn bị nội dung tổng kết về nghiệp vụ hải quan ở trong nước và trao đổi