Theo quy định của pháp luật hiện hành thì doanh nghiệp cho thuê lại lao động có được trả lương cho người lao động thấp hơn lương của người lao động có cùng trình độ bên thuê lại lao động hay không?
Không học chuyên ngành du lịch thì có được làm hướng dẫn viên du lịch hay không? Có bắt buộc hướng dẫn viên du lịch phải tham gia khóa cập nhật kiến thức hay không? Câu hỏi của anh H.P (Lâm Đồng)
Tôi đang mang thai thì có được tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động không? Tôi có trách nhiệm gì khi thực hiện tạm hoãn? Câu hỏi của chị Mai (Bình Phước).
Khi nào người lao động được hưởng chế độ ốm đau dài ngày? Khi nghỉ ốm đau dài ngày, người lao động được hưởng những quyền lợi gì? Câu hỏi của anh T.N (Hải Phòng).
biết thì được người sử dụng lao động chuyển sang làm công việc nhẹ hơn, an toàn hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động vì lý do kết hôn
đồng lao động, hợp đồng làm việc;
- Báo giảm do nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội (hưu trí, bảo lưu, ốm đau, thai sản);
- Báo giảm do nghỉ không lương, tạm hoãn hợp đồng lao động, ngừng việc không hưởng lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng;
- Điều chỉnh đóng BHXH (người lao động thay đổi tiền lương đóng BHXH).
Theo đó, trường hợp người
. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
5. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
6. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì
quy định tại Điều 99 Bộ luật Lao động 2019;
+ Người lao động đang nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định; người lao động đang nghỉ việc hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
+ Người lao động đang nghỉ việc không hưởng lương;
+ Người lao động đang tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (bao gồm người đại diện phần vốn của
luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
...
Theo đó, không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian:
- Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động
, học tập ở trong nước không tham gia giảng dạy liên tục trên 3 tháng;
- Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
- Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành;
- Thời gian bị đình chỉ giảng dạy.
Theo đó, trường hợp được cử đi đào tạo trong nước mà từ dưới 3
Người sử dụng lao động khi có hành vi sử dụng người lao động thuê lại do doanh nghiệp sử dụng giấy phép hoạt động cho thuê lại hết hiệu lực thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của chị Lan (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi nếu là viên chức muốn xin nghỉ không hưởng lương thì xin phép thế nào? Trường hợp nào được xin nghỉ một buổi không hưởng lương? Viên chức tự ý nghỉ việc mà không có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị thì bị xử lý kỷ luật như thế nào?Câu hỏi của anh Nhân (TP. HCM).
rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển và các hệ sinh thải đầm phá nhằm đảm bảo việc cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và chủ động phòng, tránh giảm thiểu rủi ro thiên tai, biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
+ Giảm thiểu ô nhiễm trong quá trình phát triển nông nghiệp, công nghiệp, đô thị thông qua
Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp có được hưởng chế độ bảo hiểm y tế không?
Căn cứ Điều 51 Luật Việc làm 2013 quy định về bảo hiểm y tế, cụ thể như sau:
Bảo hiểm y tế
1. Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp được hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế.
2. Tổ chức bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế cho người
việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
6. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì đơn vị và người lao động không phải đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, thời gian này được tính là thời gian đóng