Cho tôi hỏi người thử việc thuộc biên chế trả lương của cơ quan nhà nước có được hưởng phụ cấp độc hại, nguy hiểm không? Câu hỏi từ chị Kiều (Ninh Thuận).
Cho tôi hỏi người lao động có được cung cấp thông tin về biện pháp phòng chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại không? Câu hỏi từ chị M.N (Long An).
Hiện nay những công việc nào được coi là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm? Quyền lợi người lao động làm các công việc có khác so với người làm trong điều kiện bình thường không? Câu hỏi anh Toàn (Hà Nội).
Cho tôi hỏi ngành nghề nào có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp? Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động thực hiện vào các thời điểm nào? Câu hỏi từ anh Hưng (Yên Bái).
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; các yếu tố nguy hiểm, có hại; các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
b) Không tổ chức nhận diện, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc;
c) Không có biển cảnh báo, bảng chỉ dẫn bằng tiếng Việt và ngôn ngữ phổ biến của người lao động về an toàn, vệ sinh lao động
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động xác định mục tiêu và biện pháp phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc theo thứ tự ưu tiên nào? Câu hỏi từ anh Phúc (Hà Giang).
Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn vệ sinh lao động đối với ngành nghề nào? Việc lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn vệ sinh lao động được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Kiên (Đồng Nai)
Cho tôi hỏi tinh giản biên chế áp dụng theo quy định mới nhất nào? Toàn bộ chế độ cho cán bộ, công chức bị tinh giản biên chế ra sao? Câu hỏi của chị L.Q (Hải Phòng).
Trách nhiệm xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, ứng cứu khẩn cấp được quy định như thế nào? Người sử dụng lao động có bị xử phạt khi không thực hiện ngay những biện pháp khắc phục thiết bị có nguy cơ gây tai nạn lao động? Câu hỏi của anh An (TP HCM)