Tôi đang tìm hiểu về các hoạt động thỉnh giảng, không biết có quy định pháp luật nào quy định về hoạt động này không? Mục đích của hoạt động thỉnh giảng như thế nào? Câu hỏi của chị Hạnh (Trà Vinh)
Cho tôi hỏi quy định về giảng viên thỉnh giảng hiện nay, cụ thể để trở thành giảng viên thỉnh giảng thì cần đáp ứng được các tiêu chuẩn như thế nào vậy ạ? Tôi cảm ơn. Câu hỏi của anh Nghĩa (Tp.HCM).
Cho tôi hỏi theo quy định hiện nay giảng viên khi thỉnh giảng được ký hợp đồng thỉnh giảng thế nào? Giảng viên thỉnh giảng được nhận các quyền lợi gì? Câu hỏi của chị Vân Anh (Kiên Giang).
Tôi muốn hỏi là giảng viên thỉnh giảng đại học có bắt buộc phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm không? Có bằng cấp hay chứng chỉ khác thay thế được không? Câu hỏi của anh Minh (Bình Dương).
Cho tôi hỏi về các trường hợp mà giảng viên sẽ không được phép ký hợp đồng thỉnh giảng với các trường đại học, cao đẳng khác? Tôi cảm ơn. Câu hỏi của anh Phong (Tp.HCM).
đổi, chấm dứt hợp đồng thỉnh giảng thực hiện theo các quy định tại Mục 7 Chương XVII Bộ luật Dân sự. Không thực hiện hợp đồng lao động đối với hoạt động thỉnh giảng của cán bộ, công chức, viên chức.
b) Trong hợp đồng thỉnh giảng phải có điều khoản nhà giáo thỉnh giảng cam kết bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ ở nơi mình công tác.
2. Đối với nhà giáo