cụ thể
Trình độ đào tạo
Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác.
Kiến thức bổ trợ
- Có trình độ quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên và tương đương trở lên.
- Có chứng chỉ bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương trở lên (sau khi bổ nhiệm).
- Có trình độ tin học và trình độ
kịp thời về kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng cán bộ, chuyên viên;
2.3
Phối hợp
thực hiện
Phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan trong lĩnh vực hoạt động của phòng.
Tạo được mối quan hệ công tác phát huy hiệu quả cao.
2.4
Thực hiện chế độ hội họp
Tham dự các cuộc họp liên quan đến lĩnh vực chuyên môn ở trong và ngoài
sâu và rộng về lĩnh vực chuyên môn, khả năng diễn giải và áp dụng kiến thức chuyên môn vào giải quyết các bài toán thực tế.
+ Nắm vững thực tế và xu thế phát triển của công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học của chuyên ngành.
+ Năng lực phát triển chương trình: Khả năng thiết kế và phát triển chương trình môn học, chương trình đào tạo theo các chuẩn
thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; biện pháp đình chỉ hoạt động quy định tại khoản 1 Điều 20 Luật Giáo dục nghề nghiệp và các Nghị định trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp
...
3. Mức phạt tiền trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp
a) Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp đối với cá nhân là 75
đẩy hợp tác công tư. Tập trung làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống (đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng) và thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới (kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức và các lĩnh vực mới nổi như chíp, bán dẫn, AI...)
- Tập trung phát triển mạnh các ngành, lĩnh vực chủ yếu
- Thực hiện đồng bộ
• Tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với lĩnh vực công tác.
Bồi dưỡng,
chứng chỉ
• Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương hoặc có bằng cao cấp lý luận chính trị - hành chính.
Kinh nghiệm
(thành tích công tác)
• Có kinh
Giỏi địa lý nên học ngành gì?
Nếu bạn giỏi địa lý và đam mê khám phá và hiểu về hành tinh này, có nhiều lựa chọn ngành học liên quan đến địa lý và lĩnh vực liên quan. Dưới đây là một số ngành mà bạn có thể xem xét:
1. Địa lý
Học ngành Địa lý sẽ giúp bạn hiểu về địa hình, môi trường, dân cư và các yếu tố địa lý ảnh hưởng đến sự phân bố và tương
bảo mật các hệ thống, phần mềm, ứng dụng, website... Công nghệ thông tin là một ngành nghề đang phát triển rất nhanh và có nhu cầu cao trên toàn thế giới.
Các ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin có triển vọng cao nhất bao gồm: lập trình viên, kỹ sư phần mềm, chuyên gia an ninh mạng, chuyên gia trí tuệ nhân tạo, chuyên gia phân tích dữ liệu
tìm kiếm cứu nạn hàng hải tùy theo chức danh làm việc trên phương tiện tìm kiếm cứu nạn phải đáp ứng các tiêu chuẩn như sau:
a) Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của quốc tế, pháp luật Việt Nam liên quan đến ngành, lĩnh vực được giao; quy định đối với viên chức; kiến thức cơ bản về lĩnh vực tìm
thuộc lĩnh vực chuyên sâu;
- Chủ trì, tổ chức xây dựng hoàn thiện thể chế; chủ trì xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện, xây dựng các đề án, dự án đối với nghiệp vụ hải quan;
- Có khả năng nghiên cứu, tổng hợp, đề xuất xây dựng, bổ sung, sửa đổi một số quy chế quản lý, quy trình nghiệp vụ hải quan.
- Có kỹ năng thu thập thông
dụng vị trí việc làm này)
* Bên ngoài
Cơ quan, tổ chức có quan hệ chính
Bản chất quan hệ
• Các cơ quan, tổ chức, đơn vị có hoạt động liên quan đến ngành, lĩnh vực của vị trí việc làm.
(Lưu ý: Việc xác định các cơ quan, tổ chức, đơn vị có quan hệ chính cần căn cứ vào chức năng; nhiệm vụ của tổ chức sử dụng vị trí việc làm này
cũng nên tham gia vào các nhóm chuyên ngành và thảo luận với các chuyên gia trong lĩnh vực bạn quan tâm. Điều này có thể giúp bạn tiếp cận các thông tin về việc làm một cách nhanh chóng hơn thông qua mạng lưới của họ.
Sử dụng Blog hoặc trang web cá nhân: Việc tạo một blog hoặc trang web cá nhân liên quan đến lĩnh vực bạn muốn làm việc có thể giúp bạn
biện pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của ngành, lĩnh vực về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, truyền thông chính sách trong quá trình xây dựng văn bản QPPL, hòa giải ở cơ sở, tiếp cận pháp luật.
- Chủ trì tổ chức các chuyên đề tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, phổ biến kinh nghiệm về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, truyền thông
chính về quản lý chất lượng, chế biến và phát triển thị trường phải đáp ứng trình độ như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
Chuyên môn nghiệp vụ: Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên ngành, chuyên ngành đào tạo phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác của vị trí việc làm.
Bồi dưỡng, chứng chỉ
Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến
viên kỹ thuật an toàn lao động khi được phân công;
- Chủ trì hoặc tham gia các nhiệm vụ khoa học và công nghệ về lĩnh vực kiểm định kỹ thuật an toàn thuộc lĩnh vực được phân công;
- Thực hiện nhiệm vụ giám định nguyên nhân sự cố, tai nạn lao động do các đối tượng kiểm định gây ra khi có yêu cầu;
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch
dự các cuộc họp liên quan đến lĩnh vực chuyên môn ở trong và ngoài cơ quan theo phân công.
Tham dự đầy đủ, chuẩn bị tài liệu và ý kiến phát biểu theo yêu cầu
2.8
Xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác năm, quý, tháng, tuần của cá nhân.
Xây dựng, thực hiện kế hoạch theo đúng kế hoạch công tác của đơn vị, cơ quan và nhiệm vụ được
cho các nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên ở các cơ sở đào tạo;
- Quản lý các nhiệm vụ thuộc chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia; các nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ, tỉnh;
- Thực hiện các hoạt động thông tin, thống kê và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
Bảo đảm đúng tiến độ, chất lượng, hiệu quả
môn, nghiệp vụ thống kê.
b) Có khả năng tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, đề án, dự án, chương trình hành động và hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách, quy định về quản lý nhà nước về thống kê hoặc địa phương công tác.
c) Nắm được tình hình và xu thế phát triển của ngành, lĩnh vực công tác trong nước và thế giới; có khả năng tổ chức
phát triển, dịch vụ KH&CN;
- Thực hiện quan hệ hợp tác, liên kết kinh tế với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài ngành liên quan đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị;
- Các hoạt động KH&CN khác liên quan đến phạm vi hoạt động của tổ chức KH&CN công lập.
- Thực hiện đầy đủ và hoàn thành tốt các nhiệm vụ của tổ chức KH&CN công lập được giao theo Kế