quan, đơn vị.
Hướng dẫn và triển khai thực hiện các văn bản
Tham gia theo dõi, nắm tình hình thực tiễn để kịp thời tham mưu, đề xuất với lãnh đạo xem xét, chỉ đạo xử lý những vấn đề thuộc lĩnh vực công tác được phân công.
Kiểm tra, sơ kết, tổng kết việc thực hiện các văn bản.
Phối hợp tổ chức sơ kết, tổng kết, kiểm tra, phân tích, đánh
phụ trách.
- Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật trong lĩnh vực được phân công phụ trách, phát hiện và đề xuất xử lý kịp thời những vấn đề phát sinh.
- Phó Cục trưởng được Cục trưởng giao ký thay các văn bản:
+ Các văn bản hành chính thông thường, văn bản hướng dẫn, xử lý công việc, quyết định cá biệt
Công nghệ thông tin gồm những chuyên ngành nào?
Công nghệ thông tin là một trong những xu hướng phát triển quan trọng của toàn thế giới, là ngành học được ưa chuộng và cũng có nhu cầu nhân lực rất cao.
Công nghệ thông tin là ngành khoa học kỹ thuật sử dụng máy tính, phần mềm máy tính và mạng internet để lưu trữ, xử lý, trao đổi và sử dụng thông
CM03
Tiếp nhận nguyên liệu thủy sản
4
CM04
Sơ chế cá
5
CM05
Sơ chế các loại nhuyễn thể chân đầu
6
CM06
Sơ chế các loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ
7
CM07
Sơ chế các loại rong câu
8
CM08
Sơ chế các loại giáp xác
9
CM09
Xử lý tinh sau sơ chế
10
CM10
Phân loại, phân cỡ
11
Công dân nữ có được tuyển chọn vào Cảnh sát cơ động hay không?
Tại Điều 26 Luật Cảnh sát cơ động 2022 có quy định về tuyển chọn công dân vào Cảnh sát cơ động như sau:
Tuyển chọn công dân vào Cảnh sát cơ động
1. Công dân Việt Nam không phân biệt nam, nữ, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có sức khỏe, độ tuổi phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ và tự
thực hiện Kế hoạch tuyển dụng công chức cấp xã 2023 của UBND thành phố Tam Điệp, điều kiện, tiêu chuẩn tuyển dụng công chức được quy định như sau:
1. Điều kiện dự tuyển công chức
Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:
a) Có một quốc tịch là quốc
quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép thì không phải bồi thường.
Trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại đối với người lao động ra sao?
Căn cứ Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định về trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại, cụ thể như sau:
- Khi phát
tra, kiểm tra đối với những vụ việc; xử lý đơn thư tố cáo, kiến nghị, phản ánh; tiếp công dân, xử lý các đoàn khiếu kiện đông người, phức tạp liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực;
- Kiến thức và am hiểu về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh;
- Có thời gian công tác ở ngạch thanh tra viên chính và
thời.
2.3
Quản lý viên chức và người lao động
1. Chịu trách nhiệm hỗ trợ, theo dõi và đánh giá viên chức theo phân cấp.
2. Tổ chức thực hiện các quy định, chế độ chính sách, quy chế làm việc.
Thực hiện việc quản lý viên chức, người lao động theo đúng quy định, quy chế của đơn vị, đảm bảo công khai, công bằng.
2.4
Quản lý hoạt
hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
2. Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
3. Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau.
Theo đó, tiền
, bảng lương và mức lao động phải được công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện.
Như vậy, theo quy định trên, nếu người sử dụng lao động xây dựng bảng lương áp dụng cho người lao động thì phải công khai bảng lương tại nơi làm việc cho người lao động biết trước khi thực hiện.
Mức xử phạt đối với người sử dụng lao động không công khai bảng
thu nhận thông tin và xử lý những thông tin nhạy cảm; kỹ năng phân tích tài chính đối với các công ty lớn và phức tạp; kỹ năng quản lý và xử lý sự xung đột; có kỹ năng soạn thảo văn bản; kỹ năng lập báo cáo, tổng kết đánh giá công việc và kỹ năng dự báo về công việc thuộc lĩnh vực quản lý;
• Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng
với lãnh đạo xem xét, chỉ đạo xử lý những vấn đề thuộc lĩnh vực công tác được phân công.
Kiểm tra, sơ kết, tổng kết việc thực hiện các văn bản.
Phối hợp tổ chức sơ kết, tổng kết, kiểm tra, phân tích, đánh giá và báo cáo việc thực hiện lĩnh vực được phân công theo dõi
Tham gia thẩm định các văn bản.
Tham gia góp ý các Chương trình công
; thu thập, phân tích, đánh giá, dự báo, tham mưu xử trí cấp chiến dịch về tình hình an ninh, an toàn, chủ quyền biển đảo, tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật; tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự đối với tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng theo quy định của pháp luật hình sự;
c) Có năng lực
tích, đánh giá, dự báo, tham mưu xử trí cấp chiến lược về tình hình an ninh, an toàn, chủ quyền biển đảo, tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật; tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự đối với tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp theo quy định của pháp luật hình sự;
c) Có năng lực nghiên cứu
đối trung thành, tin tưởng, nghiêm túc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định cơ quan.
- Tinh thần trách nhiệm cao với công việc với tập thể, phối hợp công tác tốt.
- Trung thực, kiên định nhưng biết lắng nghe.
- Điềm tĩnh, cẩn thận.
- Khả năng sáng tạo, tư duy độc lập.
- Khả năng đoàn kết nội bộ
Các yêu
công chức, người lao động thực hiện nhiệm vụ chung của Trạm.
1. Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, đánh giá công chức thuộc Trạm thực hiện nhiệm vụ.
2. Chủ trì hoặc phối hợp với các phòng, trạm để thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Trạm.
3. Xử lý các công việc đột xuất (trong phạm vi được giao) và xin ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Chi cục đối
luật, quy chế phân cấp của Bộ, đảm bảo công khai, công bằng.
2.4
Quản lý hoạt động chung
1. Quản lý, điều hành hoạt động của đơn vị.
2. Xử lý và quản lý văn bản đến.
3. Ký trình Lãnh đạo Bộ về các văn bản do đơn vị dự thảo.
4. Thừa ủy quyền hoặc thừa lệnh ký các văn bản theo quy chế làm việc của Bộ.
5
yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đến từng tổ, đội, phân xưởng;
3. Lưu hồ sơ về kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại phù hợp quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động, các Điều 4, 5, 6 và 7 Nghị định này và quy định pháp luật chuyên ngành;
4. Công khai kết quả kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cho người lao động được biết;
5. Có
động, luân chuyển đến; khi tiếp nhận vào làm công chức không phải thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch.
Đối chiếu với khoản 1 Điều 36 Luật Cán bộ, công chức 2008 quy định về điều kiện đăng ký dự tuyển công chức như sau:
Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức
1. Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín