hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
a. Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
b. Từ đủ 18 tuổi trở lên;
c. Có đơn đăng ký dự tuyển;
d. Có lý lịch rõ ràng;
e. Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển. Riêng các trường hợp văn bằng tốt nghiệp do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải kèm giấy
, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:
- Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam.
- Đủ 18 tuổi trở lên.
- Có Phiếu đăng ký dự tuyển; có lý lịch rõ ràng.
- Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp.
- Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt.
- Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ.
b) Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức:
- Không cư trú
hoặc chủ trì nghiên cứu, xây dựng; đã được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc nghiệm thu.
Phẩm chất cá nhân
- Tuyệt đối trung thành, tin tưởng, nghiêm túc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của cơ quan.
- Trách nhiệm cao với công việc với tập thể, phối hợp công tác tốt.
- Phẩm chất khác: Có lý lịch rõ
lý lịch công chức theo quy định hiện hành (theo mẫu số 2C-BNV/2008 của Bộ Nội vụ) được lập chậm nhất là 30 ngày trước ngày nộp hồ sơ tiếp nhận, có xác nhận của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác.
- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển.
Trường hợp người được đề nghị tiếp nhận có bằng tốt nghiệp chuyên môn đã
thẩm quyền ban hành hoặc nghiệm thu.
Phẩm chất cá nhân
- Tuyệt đối trung thành, tin tưởng, nghiêm túc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của cơ quan.
- Trách nhiệm cao với công việc với tập thể, phối hợp công tác tốt.
- Phẩm chất khác: Có lý lịch rõ ràng, bảo đảm tiêu chuẩn của ngành.
Các yêu cầu
dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên được thực hiện theo quy định tại Điều 36 Nghị định 115/2020/NĐ-CP bao gồm:
- Sơ yếu lý lịch viên chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30 ngày trước thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, có xác nhận của cơ quan, đơn vị sử dụng viên chức;
- Bản nhận xét
đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng được đăng ký dự tuyển viên chức:
+ Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam.
+ Từ đủ 18 tuổi trở lên.
+ Có Phiếu đăng ký dự tuyển.
+ Có lý lịch rõ ràng.
+ Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề phù hợp theo tiêu chuẩn chức danh
công chứng viên theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;
b) Phiếu lý lịch tư pháp;
c) Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp;
d) Bản sao quyết định miễn nhiệm công chứng viên;
đ) Bản sao các giấy tờ chứng minh lý do miễn nhiệm không còn, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này.
Theo đó người bị miễn nhiệm do không hành
chức cán bộ phối hợp với đơn vị sử dụng công chức nghiên cứu hồ sơ, xác minh lý lịch nơi công tác (nếu có) và nơi cư trú của người trúng tuyển, của người được đề nghị tiếp nhận công chức; tổng hợp, báo cáo Tổng Thanh tra Chính phủ xem xét, quyết định tuyển dụng công chức.
2. Đối với các trường hợp được đề nghị tiếp nhận công chức, Vụ Tổ chức cán bộ
Thẻ căn cước công dân. Đối với người nước ngoài, ngoài những quy định tại các điểm a, b và c khoản này còn phải có lý lịch tư pháp được cơ quan có thẩm quyền xác nhận.
3. Trình tự, thủ tục cấp Chứng chỉ hành nghề thú y:
a) Cá nhân có nhu cầu được cấp Chứng chỉ hành nghề thú y nộp hồ sơ cho cơ quan quản lý chuyên ngành thú y theo quy định tại khoản
bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với từng loại hình hành nghề thú y;
c) Giấy chứng nhận sức khỏe;
d) Giấy chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân. Đối với người nước ngoài, ngoài những quy định tại các điểm a, b và c khoản này còn phải có lý lịch tư pháp được cơ quan có thẩm quyền xác nhận.
3. Trình tự, thủ tục cấp Chứng chỉ hành nghề thú
định tại Điều 6 của Nghị định này nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đề nghị bổ nhiệm Thừa phát lại đến Sở Tư pháp nơi đăng ký tập sự. Hồ sơ bao gồm:
a) Đơn đề nghị bổ nhiệm Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;
b) Phiếu lý lịch tư pháp được cấp trong thời hạn 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ;
c) Bản sao có
đầy đủ;
b) Có lý lịch rõ ràng;
c) Có bằng tốt nghiệp chuyên ngành về lưu trữ phù hợp;
d) Đã trực tiếp làm lưu trữ hoặc liên quan đến lưu trữ từ 05 năm trở lên;
đ) Đã đạt yêu cầu tại kỳ kiểm tra nghiệp vụ do cơ quan có thẩm quyền tổ chức.
2. Những trường hợp không được cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ bao gồm:
a) Người đang bị truy cứu trách
nhiệm lại công chứng viên được thực hiện theo quy định tại Điều 12 của Luật này. Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm lại công chứng viên gồm:
a) Đơn đề nghị bổ nhiệm lại công chứng viên theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;
b) Phiếu lý lịch tư pháp;
c) Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp;
d) Bản sao quyết định miễn nhiệm công chứng
năng lực của người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
- Có phẩm chất, đạo đức tốt.
- Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn và nghiệp vụ.
- Có đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp.
- Có lý lịch rõ ràng.
Viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp phải đáp ứng tiêu chuẩn về đạo đức nghề
tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký thi tuyển công chức:
+ Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam.
+ Đủ 18 tuổi trở lên.
+ Có Phiếu đăng ký dự tuyển; có lý lịch rõ ràng.
+ Có văn bằng phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm tuyển dụng. Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ theo yêu cầu của vị trí việc làm
Hồ sơ đăng ký dự thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức bao gồm những gì?
Căn cứ theo Điều 36 Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định:
Hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp
Hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp bao gồm:
1. Sơ yếu lý lịch viên chức theo quy định hiện hành được lập chậm
thẩm quyền quyết định bổ nhiệm); hoặc do người đứng đầu cơ quan phụ trách về công tác tổ chức cán bộ ký (đối với trường hợp người đứng đầu cơ quan, tổ chức quyết định);
2. Bản tổng hợp kết quả kiểm phiếu kèm theo biên bản kiểm phiếu ở các bước trong quy trình bổ nhiệm;
3. Sơ yếu lý lịch do cá nhân tự khai theo mẫu quy định, được cơ quan trực tiếp
nhiệm, gồm:
a) Công văn của cơ quan, đơn vị Cảnh sát biển đề nghị bổ nhiệm Cảnh sát viên, Trinh sát viên;
b) Bản nhận xét quá trình công tác của cơ quan, đơn vị Cảnh sát biển đối với cá nhân được đề nghị bổ nhiệm;
c) Danh sách cán bộ được đề nghị bổ nhiệm giữ chức danh Cảnh sát viên, Trinh sát viên;
d) Lý lịch (trích yếu 63) của cán bộ được đề nghị
động đã ký với người lao động;
2. Thông báo cho người lao động biết nội dung của hợp đồng cho thuê lại lao động;
3. Thông báo cho bên thuê lại lao động biết sơ yếu lý lịch của người lao động, yêu cầu của người lao động;
4. Bảo đảm trả lương cho người lao động thuê lại không thấp hơn tiền lương của người lao động của bên thuê lại lao động có cùng