Thiết bị mang tải dạng dĩa khi không có tải phải được treo như thế nào? Khi sử dụng thiết bị mang tải dạng dĩa tại khu vực nguy hiểm phải kiểm tra những gì?
Cho tôi hỏi người lao động làm việc trong môi trường độc hại được nhận những quyền lợi gì? Có được hưởng phụ cấp độc hại đối với người thử việc thuộc biên chế trả lương của cơ quan nhà nước? Câu hỏi của anh Hùng (Hà Nội).
Người sử dụng khi thực hiện trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm các công việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhưng trang cấp không đầy đủ thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Phát (Vĩnh Long).
Người sử dụng lao động có trách nhiệm gì khi công ty đang gặp khó khăn về kinh tế dẫn đến nguy cơ mất việc của người lao động?
Tại khoản 4 Điều 42 Bộ luật Lao động 2019 có quy định:
Nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế
...
3. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng
dụng lao động phải tổ chức đánh giá, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc để đề ra các biện pháp kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; thực hiện các biện pháp khử độc, khử trùng cho người lao động làm việc ở nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng.
2. Đối với yếu tố có hại được Bộ trưởng Bộ Y
. Hằng năm hoặc khi cần thiết, tổ chức kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc để tiến hành các biện pháp về công nghệ, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
5. Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, vật
Có bắt buộc người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động không? Sau khi khám sức khỏe thì thời gian lưu trữ hồ sơ sức khỏe người lao động trong bao lâu? Câu hỏi của anh Toàn (Biên Hòa).
Người sử dụng lao động có phải chuyển lao động nữ đang làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm mà mang thai sang làm công việc khác không? Câu hỏi của anh Tuấn (Vĩnh Long).
Cho tôi hỏi an toàn vệ sinh viên có được yêu cầu người lao động trong tổ ngừng làm việc để thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động không? Câu hỏi của anh H.P (Bình Phước).
Người lao động tố cáo được bảo vệ việc làm như thế nào từ người sử dụng lao động? Văn bản đề nghị áp dụng biện pháp bảo vệ việc làm của người lao động tố cáo phải có các nội dung gì? Câu hỏi của chị H.M (Hà Nội).
Người sử dụng lao động làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không thực hiện các chế độ bảo hộ lao động đối với người lao động thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Lâm (Tây Ninh).
Người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được người sử dụng lao động thực hiện chế độ bảo hộ lao động nhưng không đầy đủ, cho hỏi người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của chị Linh (Ninh Bình).
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có được chuyển người lao động làm công việc khác khi gặp khó khăn do áp dụng biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động không? Câu hỏi từ chị L.T.B (Kiên Giang).
quốc Việt Nam; khách quốc tế đến thăm, làm việc tại Việt Nam; khu vực trọng yếu; sự kiện đặc biệt quan trọng được áp dụng các biện pháp, chế độ cảnh vệ theo quy định của Luật này.
5. Bảo vệ tiếp cận là biện pháp cảnh vệ do sĩ quan cảnh vệ đảm nhiệm, được tiến hành thường xuyên, trực tiếp nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối trong mọi tình huống cho đối
sinh lao động tại nơi làm việc.
- Hằng năm hoặc khi cần thiết, tổ chức kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc để tiến hành các biện pháp về công nghệ, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
- Định kỳ kiểm
kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
b) Kết quả thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động năm trước;
c) Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tình hình lao động của năm kế hoạch;
d) Kiến nghị của người lao động, của tổ chức công đoàn và của đoàn thanh tra, đoàn kiểm tra.
...
Như vậy, hằng
Người lao động có được phép rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động không? Người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử với người lao động tự ý rời bỏ nơi làm việc thì có bị xử phạt không? Câu hỏi của anh Long (Hà Tĩnh).
Trường hợp sử dụng người lao động làm các công việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhưng người sử dụng lao động không trang cấp các phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Long (Hà Giang).