: Mức (%) suy giảm khả năng lao động của người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- 0,4: Hệ số bồi thường khi suy giảm khả năng lao động tăng 1%.
Ví dụ 1:
- Ông A bị bệnh nghề nghiệp, giám định sức khỏe lần thứ nhất xác định mức suy giảm khả năng lao động là 15%. Mức bồi thường lần thứ nhất cho ông A tính như sau:
Tbt = 1,5 + {(15 - 10) x 0
xin việc (ghi rõ vị trí ứng tuyển).
+ Sơ yếu lý lịch có dán hình, có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền.
Sơ yếu lý lịch bằng tiếng Việt (gồm thông tin cá nhân, mục tiêu nghề nghiệp, quá trình học tập, kinh nghiệm làm việc, kỹ năng, sở thích, người tham khảo,...)
+ Giấy khám sức khỏe (có thời hạn 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ).
Bản sao CMND
thảo hợp đồng lao động thì phải có Phiếu đồng ý của người đại diện theo pháp luật của người chưa đủ 13 tuổi làm việc.
- Bản sao giấy khai sinh, giấy khám sức khỏe của người chưa đủ 13 tuổi. Thời khóa biểu hoặc chương trình học tập của cơ sở giáo dục nơi người chưa đủ 13 tuổi đang học tập nếu đang đi học.
Tải mẫu Văn bản đề nghị việc sử dụng người
quy định.
- Hợp đồng lao động hoặc dự thảo hợp đồng lao động giữa người sử dụng lao động với người chưa đủ 13 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó. Trong trường hợp dự thảo hợp đồng lao động thì phải có Phiếu đồng ý của người đại diện theo pháp luật của người chưa đủ 13 tuổi làm việc.
- Bản sao giấy khai sinh, giấy khám sức khỏe của
nhập ngũ theo quy định tại Điều 5 Thông tư 148/2018/TT-BQP quy định như sau:
Việc tạm hoãn và miễn gọi nhập ngũ trong thời bình thực hiện theo quy định tại Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015, như sau:
1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
b) Là lao
cho người lao động và những người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
- Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám
Tôi muốn tìm hiểu về hồ sơ, trình tự, thủ tục đề nghị sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc được quy định như thế nào? Sử dụng người dưới 13 tuổi làm công việc ngoài danh mục pháp luật cho phép sẽ bị xử lý ra sao? Câu hỏi của anh Trung Tín đến từ Kiên Giang
Cho tôi hỏi người lao động vay vốn ưu đãi đi xuất khẩu lao động có cần tài sản bảo đảm tiền vay không? Lập hồ sơ vay vốn như thế nào? Câu hỏi từ anh Huy (Bến Tre).
Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm là gì? Hồ sơ đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm bao gồm những giấy tờ gì? Câu hỏi của anh M.B (Bình Thuận).
có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng nhưng người lao động phải báo trước, được người sử dụng lao động đồng ý và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả
, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Theo đó, người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh thuộc một trong các trường hợp người sử dụng lao động được áp dụng hình thức kỷ luật sa thải.
Các hành vi nào bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động?
Căn cứ
sáng hoặc buổi chiều trong ngày làm việc.
Một bộ hồ sơ xin việc gồm những gì?
Tùy theo yêu cầu của nhà tuyển dụng, một bộ hồ sơ xin việc cơ bản cần có những giấy tờ sau:
- CV xin việc, Đơn xin việc;
- Sơ yếu lý lịch;
- Giấy khám sức khỏe;
- Bản photo chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân;
- Bản photo bằng tốt nghiệp và chứng chỉ liên quan
Thế nào là bệnh nghề nghiệp?
Bệnh nghề nghiệp thông thường được hiểu là các loại bệnh phát sinh do tác động của môi trường làm việc đến sức khỏe của người lao động. Các bệnh này có thể do các yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, tiếng ồn, bụi, hóa chất, phóng xạ, các tác động vật lý, tâm lý, cơ khí, điện, và các yếu tố khác.
Còn bệnh nghề
nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con;
d) Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh;
đ) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc lao động nữ phải
thực tế học;
+ Chi phí đi lại (01 lượt đi và về) từ nơi cư trú đến địa điểm đào tạo từ 15 km trở lên hoặc từ 10 km trở lên đối với người lao động cư trú hợp pháp tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
+ Tiền ở và đồ dùng cá nhân thiết yếu.
- Hỗ trợ chi phí làm thủ tục hộ chiếu, thị thực, khám sức khoẻ, lý lịch tư pháp trước khi
bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
c) Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con mà thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này.
2. Không giải quyết chế độ ốm đau đối với các trường hợp sau đây:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe
hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Đồng thời, căn cứ Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH, để được hưởng chế độ ốm đau dài
bản sao giấy chứng sinh của con;
b) Bản sao giấy chứng tử của con trong trường hợp con chết, bản sao giấy chứng tử của mẹ trong trường hợp sau khi sinh con mà mẹ chết;
c) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con;
d) Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy
so với hợp đồng lao động;
- Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường hợp vì lý do bất khả kháng mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục
- Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;
- Bị