thuộc diện hộ nghèo thì có được ưu tiên tham gia chính sách việc làm công không? (Hình từ Internet)
Nội dung đăng ký tham gia chính sách việc làm công gồm những gì?
Căn cứ Điều 5 Nghị định 61/2015/NĐ-CP quy định về đăng ký tham gia chính sách việc làm công, cụ thể như sau:
Đăng ký tham gia chính sách việc làm công
1. Người lao động có nhu cầu tham
yếu.
7. Kinh nghiệm làm việc.
Theo đó, nội dung đăng ký tham gia dự án, hoạt động thực hiện chính sách việc làm công bao gồm các thông tin cơ bản sau đây:
- Họ và tên, giới tính;
- Ngày, tháng, năm sinh;
- Số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc thẻ căn cước công dân và ngày cấp, nơi cấp;
- Trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ kỹ năng nghề
thực hiện chính sách việc làm công như thế nào?
Căn cứ Điều 5 Nghị định 61/2015/NĐ-CP quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm, có quy định về đăng ký tham gia chính sách việc làm công, cụ thể như sau:
Đăng ký tham gia chính sách việc làm công
1. Người lao động có nhu cầu tham gia chính sách việc làm công đăng ký tham
chế và bất cập nêu trên có nguyên nhân khách quan từ nội lực nền kinh tế còn yếu, chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp; tích luỹ còn ít, nguồn lực nhà nước còn hạn chế... nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu.
- Việc thể chế hoá các chủ trương của Đảng về chính sách tiền lương còn chậm, chưa có nghiên cứu
, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (khu vực công) sẽ thiết kế cơ cấu tiền lương mới gồm: lương cơ bản và các khoản phụ cấp trong đó lương cơ bản (chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương) và các khoản phụ cấp (chiếm khoảng 30% tổng quỹ lương).
Như vậy, mức lương của CBCCVC và LLVT từ 1/7/2024 sau cải cách tiền lương sẽ được tính dựa theo cơ cấu tiền
doanh của doanh nghiệp, quan hệ cung cầu lao động, việc làm, thất nghiệp trong nền kinh tế và các yếu tố liên quan khác làm cơ sở xác định mức lương tối thiểu.
2. Xây dựng báo cáo về mức lương tối thiểu của người lao động gắn với các yếu tố xác định mức lương tối thiểu quy định tại khoản 3 Điều 91 của Bộ luật Lao động.
3. Rà soát mức sống tối thiểu
Các công việc nào hiện nay được thuê lại lao động để làm việc? Trường hợp sử dụng lao động thuê lại làm công việc không được quy định thì bên thuê lại bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của chị Tú (Hà Nội).
Cho tôi hỏi có được chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động mà không cần sự đồng ý của người lao động không? Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng mà không có sự đồng ý của người lao động dẫn đến ngừng việc thì xử lý như thế nào? Câu hỏi từ chị Hải (Quảng Bình).
Cho hỏi trường hợp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp thì người sử dụng lao động có phải xây dựng phương án sử dụng lao động không? Câu hỏi của anh Phong (Vĩnh Phúc).
chính giai đoạn 05 năm từ 2026 đến 2030 cụ thể như sau:
Theo Mục II Chỉ thị 18/CT-TTg năm 2024 quy định:
II. NỘI DUNG CHỦ YẾU
1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2021 - 2025
...
(4) Đánh giá tình hình huy động và phân phối các nguồn lực tài chính trong 05 năm giai đoạn 2021 - 2025, trong đó làm rõ việc thực hiện
quyết 27 từ 01/7/2024?
Cơ chế tiền lương mới theo vị trí việc làm được Nghị quyết 27 về cải cách tiền lương quy định như nào?
Theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 về cải cách chính sách tiền lương sẽ thiết kế lại cơ cấu tiền lương mới gồm:
Lương theo vị trí việc làm = Lương cơ bản (70%) + Phụ cấp (30%).
Lưu ý: Tiền thưởng sẽ chiếm khoảng 10% tổng quỹ
Cho tôi hỏi công chức viên chức hưởng lương ngang nhau khi cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 trong trường hợp nào? Câu hỏi từ chị L.G.H (Tiền Giang).