- Thương binh và Xã hội phải báo cáo ngay Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc ngừng đình công.
Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận được báo cáo của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định ngừng đình công, đồng thời gửi Giám đốc Sở Lao động - Thương
dân cấp huyện về việc ngừng đình công.
Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận được báo cáo của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định ngừng đình công, đồng thời gửi Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. Đề nghị ngừng đình công gửi Chủ tịch Ủy ban
Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định ngừng đình công, đồng thời gửi Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. Đề nghị ngừng đình công gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gồm các nội dung cơ bản sau: Tên người sử dụng lao động nơi đang diễn ra đình công; tên tổ chức đại diện người lao động tổ
bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ người lao động
1. Nước uống
1.1. Công nhân mỏ không được uống trực tiếp nước mỏ.
1.2. Trong thời gian lao động, cần cung cấp đầy đủ nước uống sạch tại tất cả các địa điểm làm việc chính.
1.3. Thùng chứa nước uống phải được che bụi và luôn đậy nắp khi không sử dụng. Không được để nước uống bị nhiễm bẩn.
2. Vệ sinh thực
chất, khí hoặc bụi độc hại.
2.2. Thức ăn phải được cất giữ ở những nơi sạch sẽ và có lán che.
3. Nơi thay quần áo và tắm giặt
3.1. Người chủ mỏ phải cung cấp các điều kiện đầy đủ tại khu vực mỏ để người lao động có thể thay, cất giữ, giặt quần áo và tắm.
3.2. Nước tắm giặt dành cho công nhân mỏ phải sạch và không bị nhiễm nước thải của công trường
nhiệm hoặc chức vụ tương đương.
Lưu ý người làm việc trong doanh nghiệp nhà nước thuộc diện được tiếp nhận làm công chức bao gồm: Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Thành viên Hội đồng thành viên, Thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có được xử lý kỷ luật người lao động nữ đang mang thai không? Có được yêu cầu lao động nữ mang thai đi công tác xa hay không? Câu hỏi của chị T.L (Khánh Hòa).
Cho tôi hỏi người lao động có được nhận chi trả bảo hiểm xã hội 1 lần qua hình thức chuyển khoản vào tài khoản ngân hàng không? Câu hỏi của anh D.V (Bình Thuận).
Tôi là nhân viên tư vấn khách hàng cho công ty tư vấn tại Hà Nội. Tôi hiện đang mang thai tháng thứ 8 và do nhu cầu sản xuất, kinh doanh nên công ty có quyết định điều chuyển tôi sang bộ phận khác với công việc nhẹ hơn, không làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa nhưng tôi không muốn làm công việc này. Vậy cho tôi hỏi, việc công ty
Cho hỏi tôi có thể sử dụng phụ lục hợp đồng để sửa đổi thời hạn hợp đồng lao động với người lao động không? Nếu không cho phép thì mức xử phạt đối với hành vi đó là bao nhiêu? Câu hỏi của chị Loan (Biên Hòa)
Khoản 1 Điều 21 Luật an toàn vệ sinh lao động.
2. Đối với các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh nghề nghiệp cấp tính hoặc do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc người lao động thì thời gian khám phát hiện bệnh nghề nghiệp theo đề nghị của tổ chức hoặc cá nhân yêu cầu.
Đối chiếu khoản 1 Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau
Cho tôi hỏi có được tổ chức làm thêm giờ từ 200 giờ đến 300 giờ đối với các cơ sở, dịch vụ khám chữa bệnh? Người sử dụng lao động tổ chức làm thêm giờ từ 200 giờ đến 300 giờ phải thông báo cho ai? Câu hỏi của chị Hồng (Bến Tre).
Người sử dụng lao động có phải bảo đảm việc làm cho người lao động nữ sinh đôi trở lên quay trở lại làm việc sau khi hết thời gian nghỉ thai sản không? Câu hỏi của anh Quân (Hà Nội).
phương tiện bảo vệ cá nhân;
c) Hướng dẫn, giám sát người lao động sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân;
d) Tổ chức thực hiện biện pháp khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm vệ sinh đối với phương tiện bảo vệ cá nhân đã qua sử dụng ở những nơi dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm xạ.
Theo đó, người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại