) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Buộc thôi việc.
2. Áp dụng đối với viên chức quản lý
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Buộc thôi việc.
Viên chức bị kỷ luật bằng một trong các hình thức quy định tại Điều này còn có thể bị hạn chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật có liên quan.
Theo đó tùy theo mức độ vi phạm
Cho hỏi tôi phát hiện người lao động có hành vi hít ke tại nơi làm việc, thì không biết tôi có được quyền sa thải người lao động đó không? Câu hỏi của anh N.T.D (An Giang)
Cho tôi hỏi người lao động có được thử việc nhiều lần với nhiều công việc khác nhau tại cùng một doanh nghiệp? Có phải ký hợp đồng thử việc với người lao động hay không? Câu hỏi của chị Hoài (Tiền Giang).
Công ty bắt buộc phải khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc với đối tượng nào? Nội dung khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc gồm những gì? Câu hỏi của chị N.Q (Bình Dương).
phạm bí mật nhà nước.
...
Như vậy, hành vi người quản lý doanh nghiệp nhà nước làm lộ tài liệu nội bộ của cơ quan có thẩm quyền ra bên ngoài là hành vi vi phạm về việc bảo vệ bí mật nhà nước.
Căn cứ theo Điều 60 Nghị định 159/2020/NĐ-CP quy định về hình thức xử phạt như sau:
Áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách
Hình thức kỷ luật khiển trách áp
Cho tôi hỏi trách nhiệm của trung tâm dịch vụ việc làm là gì? Quy chế hoạt động của trung tâm dịch vụ việc làm phải có các nội dung chủ yếu nào? Câu hỏi của chị T.V (Bình Thuận)
Tôi thấy tình hình kinh tế đang khó khăn, tôi thì đang làm công nhân cho một công ty. Tôi muốn biết trường hợp nào tôi có thể bị công ty cắt giảm nhân sự? Câu hỏi của anh Khanh (Đồng Nai)
Hiện tôi đang làm pha chế part time tại quán cafe. Lương của tôi được trả theo giờ, tuy nhiên tôi muốn gộp lại để cuối tháng được lấy một lần. Vậy cho tôi hỏi người lao động hưởng lương theo giờ thì có được gộp lại cuối tháng trả một lần không? Câu hỏi từ anh Hậu (Long An).
Doanh nghiệp phải quản lý sức khỏe người lao động như thế nào? Hạn chế bố trí người lao động bị bệnh mạn tính làm việc tại đâu? Câu hỏi của chị T.U (Trà Vinh)