được thông qua.
Khi lập phương án sử dụng lao động, người sử dụng lao động có phải trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động không?
Căn cứ khoản 1 Điều 43 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở
tại trung tâm giới thiệu việc làm là bao nhiêu?
Người lao động phải làm gì để được hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm?
Căn cứ Điều 15 Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định về tổ chức tư vấn, giới thiệu việc làm, cụ thể như sau:
Tổ chức tư vấn, giới thiệu việc làm
1. Người lao động ghi đầy đủ các thông tin vào phiếu tư vấn, giới thiệu việc làm theo
sửa đổi thời hạn của hợp đồng lao động. Do vậy, theo quy định thì việc gia hạn hợp đồng không thể thực hiện bằng phụ lục.
Có được phép yêu cầu người lao động rời khỏi tổ chức đại diện người lao động để được gia hạn hợp đồng không?
Tại điểm a khoản 1 Điều 175 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm đối với người sử dụng
Khi nào phải tổ chức đối thoại tại nơi làm việc?
Căn cứ Điều 63 Bộ luật Lao động 2019 quy định về tổ chức đối thoại tại nơi làm việc, cụ thể như sau:
Tổ chức đối thoại tại nơi làm việc
1. Đối thoại tại nơi làm việc là việc chia sẻ thông tin, tham khảo, thảo luận, trao đổi ý kiến giữa người sử dụng lao động với người lao động hoặc tổ chức đại
nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động.
Xây dựng phương án sử dụng lao động có cần trao đổi với tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở không?
Căn cứ khoản 2 Điều 44 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Phương án sử dụng lao động
...
2. Khi xây dựng phương án
bên đàm phán phải được lấy ý kiến của toàn bộ người lao động trong doanh nghiệp. Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp chỉ được ký kết khi có trên 50% người lao động của doanh nghiệp biểu quyết tán thành.
2. Đối với thỏa ước lao động tập thể ngành, đối tượng lấy ý kiến bao gồm toàn bộ thành viên ban lãnh đạo của các tổ chức đại diện người lao động
Đối thoại tại nơi làm việc là gì?
Căn cứ Điều 63 Bộ luật Lao động 2019 quy định về tổ chức đối thoại tại nơi làm việc như sau:
Tổ chức đối thoại tại nơi làm việc
1. Đối thoại tại nơi làm việc là việc chia sẻ thông tin, tham khảo, thảo luận, trao đổi ý kiến giữa người sử dụng lao động với người lao động hoặc tổ chức đại diện người lao động về
cần đáp ứng các điều kiện về năng lực hành vi dân sự, các giấy tờ pháp lý cá nhân, trình độ chuyên môn được đào tạo, thời gian và kinh nghiệm tham gia công việc phù hợp với nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề
Điều kiện hành nghề kiểm định xây dựng là gì?
Chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng được cấp khi nào?
Căn cứ theo Điều 70 Nghị định
điểm xử phạt khi có hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2, khoản 3 Điều này.
Như vậy, lao động xuất khẩu trốn và tự ý ở lại nước ngoài có thể bị phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.
Xử lý như thế nào với lao động xuất khẩu trốn ở lại nước ngoài?
Tổ chức cho lao động xuất khẩu trốn ở lại nước ngoài trái phép sẽ bị xử lý ra sao
làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.
Như đã nêu trên, cho dù thưởng không phải là nghĩa vụ bắt buộc của người sử dụng lao động.
Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp muốn thưởng gì cho người lao động cũng được. Mà khi thực hiện ban hành quy chế thưởng
Trung tâm tư vấn pháp luật thực hiện tư vấn pháp luật miễn phí cho những đối tượng nào?
Tại Điều 10 Nghị định 77/2008/NĐ-CP có quy định về tư vấn pháp luật miễn phí như sau:
Tư vấn pháp luật miễn phí
Trung tâm tư vấn pháp luật thực hiện tư vấn pháp luật miễn phí cho thành viên, hội viên, đoàn viên của tổ chức chủ quản.
Nhà nước khuyến khích
Người sử dụng lao động có phải tổ chức, xây dựng nhà trẻ nơi có nhiều lao động không?
Tại điểm b khoản 1 và khoản 5 Điều 81 Nghị định 145/2020/NĐ-CP có quy định như sau:
Tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo ở nơi có nhiều lao động
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm:
a) Bố trí dành quỹ đất xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo ở nơi có nhiều lao
Tổng giám đốc EVN hiện nay là ai?
Căn cứ theo Điều 44 Nghị định 26/2018/NĐ-CP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam có quy định về tổng giám đốc EVN như sau:
Tổng giám đốc EVN
1. Tổng giám đốc EVN là Người đại diện theo pháp luật của EVN; điều hành hoạt động hàng ngày của EVN theo mục tiêu, kế hoạch và các nghị quyết
chọn một hoặc một số nội dung sau đây để tiến hành đối thoại:
a) Tình hình sản xuất, kinh doanh của người sử dụng lao động;
b) Việc thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế và cam kết, thỏa thuận khác tại nơi làm việc;
c) Điều kiện làm việc;
d) Yêu cầu của người lao động, tổ chức đại diện người lao động đối
luật trong tổ chức công đoàn ban hành kèm theo Quyết định 5130/QĐ-TLĐ năm 2022 quy định như sau:
Nội dung vi phạm và hình thức xử lý kỷ luật đối với đoàn viên
1. Đoàn viên vi phạm một trong các trường hợp sau đây thì bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách:
a) Không chấp hành và không thực hiện Điều lệ Công đoàn Việt Nam, nghị quyết, quyết định
Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu thương lượng tập thể không?
Căn cứ khoản 1 Điều 70 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Quy trình thương lượng tập thể tại doanh nghiệp
1. Khi có yêu cầu thương lượng tập thể của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở có quyền yêu cầu thương lượng tập thể theo quy định tại Điều 68 của Bộ luật này
:
– Chuyên viên tham mưu về công tác phòng ngừa thảm họa: 01 người
– Chuyên viên tham mưu về công tác phát triển cộng đồng thuộc lĩnh vực Công tác xã hội: 01 người.
2. Tại Ban Chăm sóc sức khỏe – Văn phòng Ban Chỉ đạo quốc gia vận động hiến máu tình nguyện: 01 người
– Chuyên viên tham mưu về lĩnh vực Hiến máu, mô, bộ phận cơ thể người
3. Tại Ban Tổ chức
-BLĐTBXH quy định như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Người lao động theo quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 2 Luật An toàn, vệ sinh lao động.
2. Người sử dụng lao động theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Bộ luật Lao động.
3. Cơ quan, tổ chức và cá nhân khác có liên quan đến việc thực hiện bồi dưỡng bằng hiện vật.
Theo đó, đối tượng có thể áp dụng bồi dưỡng
đổi, bổ sung nội quy, quy chế và các quy định nội bộ khác của doanh nghiệp có liên quan đến nghĩa vụ, quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động;
b) Việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương, định mức lao động;
c) Việc tổ chức thực hiện giải pháp cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy nổ; phòng, chống
gắn tem kiểm định theo quy định.
Việc kiểm định kỹ thuật an toàn cầu trục, cổng trục phải do tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn lao động được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định.
4.2.2. Chu kỳ kiểm định định kỳ đối với cầu trục, cổng trục:
4.2.2.1. Chu kỳ kiểm định là 03 năm một lần đối với các