Khi tổ chức làm thêm trên 200 giờ thì phải thông báo bằng hình thức nào?
Tại khoản 4 Điều 107 Bộ luật Lao động 2019 có quy định về việc tổ chức làm thêm trên 200 giờ như sau:
Làm thêm giờ
1. Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc nội
.
- Người sử dụng lao động khi sử dụng lao động chưa thành niên có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động về các mặt lao động, sức khỏe, học tập trong quá trình lao động.
- Khi sử dụng lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ; lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công
, b, c, d, đ, e, g, h, i và k khoản 3 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế năm 2008, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế năm 2014 (sau đây viết gọn là Luật bảo hiểm y tế năm 2008, được sửa đổi, bổ sung năm 2014).
3. Đối tượng thân nhân của người làm việc trong tổ chức cơ yếu đang công tác tại các Bộ khác, ngành, địa phương thực hiện theo
thỏa ước lao động tập thể có quy định quy chế trả "lương tháng 13" hoặc giữa người sử dụng lao động và người lao động có thỏa thuận thì đây được coi là một khoản tiền thưởng dành cho người lao động.
Căn cứ tại điểm a điểm b khoản 1 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC quy định:
Các khoản thu nhập chịu thuế
Theo quy định tại Điều 3 Luật Thuế thu nhập cá
, nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng Quản lý thị trường.
Có khả năng chỉ đạo, hướng dẫn và thực hiện hoạt động kiểm tra, thanh tra chuyên ngành, đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng Quản lý thị trường.
Có khả năng nghiên cứu, tổng hợp, xử lý thông tin, phối hợp, tổ chức kiểm tra, tổng
lý thị trường cấp tỉnh, thành phố, cấp bộ (ban, ngành), cấp nhà nước.
2- Tham gia thẩm định các đề án, dự án, chương trình cấp Nhà nước, Bộ, Ban, ngành về quản lý thị trường theo phân công.
Tổ chức thực hiện hoạt động chuyên môn nghiêp vụ
- Chủ trì tổ chức kiểm tra, phân tích đánh giá, báo cáo tổng kết việc thực hiện dự án luật, nghị quyết
báo chí, truyền thông.
2. Yêu cầu cụ thể đối với từng vị trí
2.1. Vị trí Phóng viên, Biên tập viên
– Có bằng tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Báo chí trở lên. Trường hợp có bằng tốt nghiệp đại học khác chuyên ngành báo chí thì có bồi dưỡng về nghiệp vụ báo chí; ưu tiên các chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn
– Có kỹ năng
hiện quy trình kỹ thuật, theo dõi, tổng hợp kết quả thực hiện công tác quản lý bảo vệ rừng.
d) Thực hiện các hoạt động theo vị trí việc làm: Theo dõi diễn biến rừng; bảo tồn đa dạng sinh học rừng, thực vật rừng, động vật rừng; bảo vệ rừng; phòng cháy và chữa cháy rừng; tổ chức hội nghị, hội thảo, triển lãm, diễn đàn, tham quan học tập; tư vấn, dịch
quản lý thuộc tất cả các hệ đào tạo.
- Hướng dẫn và tham gia hội đồng chấm phản biện đồ án chuyên ngành, thực tập ngoài trường, đồ án/luận án tốt nghiệp thuộc tất cả các hệ đào tạo.
- Soạn thảo bài giảng cho các môn học được phân công, chủ trì/tham gia biên soạn giáo trình/sách tham khảo.
- Chủ trì/tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển
bồi dưỡng bằng hiện vật được hạch toán vào chi phí hoạt động thường xuyên, chi phí sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Như vậy, người lao động được bồi dưỡng bằng hiện vật theo những nguyên tắc sau:
- Việc tổ chức bồi dưỡng bằng hiện vật phải thực hiện trong ca, ngày làm việc, bảo đảm thuận tiện, an toàn, vệ sinh thực phẩm.
- Không
vực mà họ làm việc, để có thể hiểu rõ công việc của nhân viên cấp dưới, hướng dẫn và tư vấn cho họ khi cần. Người quản lý cũng cần cập nhật liên tục các kiến thức mới trong ngành để có thể áp dụng vào công việc.
- Kỹ năng giao tiếp: Người quản lý cần có khả năng giao tiếp hiệu quả với các bên liên quan trong tổ chức, bao gồm nhân viên, đồng nghiệp
lối sống và sinh hoạt lành mạnh, khiêm tốn, đoàn kết; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; không lợi dụng việc công để mưu cầu lợi ích cá nhân; không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực;
- Thường xuyên có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất, trình độ, năng lực.
Các yêu cầu khác
- Nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng
, liêm, chính, chí công vô tư; không lợi dụng việc công để mưu cầu lợi ích cá nhân; không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực;
- Thường xuyên có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất, trình độ, năng lực.
Các yêu cầu khác
- Am hiểu chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật và định hướng phát triển, chiến lược, chính sách của ngành
thời hạn, cấp học, ngành học và trình độ đào tạo đã được ghi trong quyết định cử đi học.
- Khi kết thúc khóa đào tạo, bồi dưỡng, viên chức phải báo cáo bằng văn bản kết quả học tập, việc chấp hành chính sách, pháp luật, chế độ kỷ luật trong thời gian học tập và nộp bản sao có công chứng các văn bằng, chứng chỉ (kèm văn bản công nhận văn bằng nếu đi
Phẩm chất cá nhân
- Tuyệt đối trung thành, tin tưởng, nghiêm túc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của cơ quan.
- Tinh thần trách nhiệm cao với công việc với tập thể, phối hợp công tác tốt
- Trung thực, kiên định nhưng biết lắng nghe
- Điềm tĩnh, cẩn thận
- Khả năng sáng tạo, tư duy độc lập
- Khả năng
vụ sau:
- Tuân thủ chính sách, pháp luật của Việt Nam và nước cử đến đào tạo, bồi dưỡng, quy định của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước và nước ngoài.
- Có nghĩa vụ học tập, nghiên cứu, thực tập đúng quy định về thời hạn, cấp học, ngành học và trình độ đào tạo đã được ghi trong quyết định cử đi học.
- Khi kết thúc khóa đào tạo, bồi dưỡng
-BKHCN năm 2019, công chức Bộ Khoa học và Công nghệ được cử đi đào tạo, bồi dưỡng có các nghĩa vụ sau:
- Tuân thủ chính sách, pháp luật của Việt Nam và nước cử đến đào tạo, bồi dưỡng, quy định của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước và nước ngoài.
- Có nghĩa vụ học tập, nghiên cứu, thực tập đúng quy định về thời hạn, cấp học, ngành học và trình độ đào
tham gia những hoạt động của thiết chế văn hóa (các lớp năng khiếu, sinh hoạt câu lạc bộ, nhóm sở thích, tham quan, nghi lễ, biểu diễn văn nghệ và các hoạt động văn hóa cơ sở khác);
c) Thực hành các chương trình chuyên môn, phương pháp công tác tiên tiến cho cơ sở;
d) Tham gia tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật quần chúng vào ngày lễ, hội
Mật độ dân số là gì? Mật độ dân số Việt Nam năm 2023 và cách tính?
Hiện tại, không có quy định nào của pháp luật định nghĩa mật độ dân số là gì, tuy nhiên chúng ta có thể hiểu như sau:
- Dân số: Theo khoản 1 Điều 3 Pháp lệnh dân số 2003, dân số được định nghĩa như sau: Dân số là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý
thi như sau:
1. Vòng 1: Thi kiểm tra kiến thức chung bằng hình thức trắc nghiệm trên máy vi tính. Nội dung thi gồm 02 phần, cụ thể như sau:
a) Phần I: Kiến thức chung, 60 câu hỏi hiểu biết về pháp luật viên chức, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật về ngành, lĩnh vực tuyển dụng. Thời gian thi 60 phút.
Trường hợp đã đạt kết quả