.
Dẫn chiếu đến khoản 3 Điều 18 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định hồ sơ của người được đề nghị tiếp nhận vào làm công chức như sau:
Tiếp nhận vào làm công chức
...
3. Hồ sơ của người được đề nghị tiếp nhận vào làm công chức:
a) Sơ yếu lý lịch công chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30 ngày trước ngày nộp hồ sơ tiếp nhận, có xác nhận
số theo yêu cầu của vị trí việc làm.
Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển
- Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
- Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành bản án, quyết định về hình sự của Tòa án; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính “đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào cơ sở
nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việc trong đơn vị sự nghiệp công lập và được hưởng phụ cấp chức vụ quản lý.
2. Đạo đức nghề nghiệp là các chuẩn mực về nhận thức và hành vi phù hợp với đặc thù của từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quy định.
3. Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử sự của viên
tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản:
a) Cá nhân có chứng chỉ hành nghề Quản tài viên; doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản;
b) Đề xuất chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản;
c) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản không có lợi ích liên quan đến vụ
. Đối với các chức danh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật do cấp trên của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập bổ nhiệm thì trước khi ký kết hợp đồng làm việc phải được sự đồng ý của cấp đó.
Như vậy, thẩm quyền ký kết hợp đồng làm việc như sau:
- Hợp đồng làm việc được ký kết người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập với người được tuyển
định yếu tố tác động của môi trường tự nhiên, xã hội, nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe con người;
c) Có năng lực đề xuất biện pháp xử lý thích hợp, lập kế hoạch chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe toàn diện, liên tục đối với cá nhân, gia đình, cộng đồng và bảo vệ môi trường;
d) Có năng lực tổ chức thực hiện và đánh giá các nội dung chăm sóc sức
Công ty sản xuất giày da tổ chức làm thêm giờ với tổng số giờ làm thêm là 300 giờ một năm có được không?
Căn cứ pháp lý vào điểm a khoản 3 Điều 107 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Làm thêm giờ
...
3. Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm không quá 300 giờ trong 01 năm trong một số ngành, nghề, công việc hoặc
, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh: được cộng 7,5 điểm vào kết quả điểm phỏng vấn (vòng 2);
- Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp phục viên, người làm công tác cơ yếu chuyến ngành, học viên tốt nghiệp đào tạo sĩ quan dự bị, tốt nghiệp đào tạo chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã ngành
trường hợp sau đây:
...
e) Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên;
...
Như vậy, doanh nghiệp được phép cho nghỉ việc đối với nhân viên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên.
Đây là quy định mới được ban hành từ khi Bộ luật Lao động 2019 ra đời từ, có
Không thông báo khi chấm dứt hợp đồng lao động thì công ty có bị phạt không?
Tại khoản 1 Điều 12 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định như sau:
Vi phạm quy định về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi không thông báo bằng văn bản cho người lao
34 của Luật bảo hiểm xã hội nhưng người lao động và người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Cùng với đó, tại điểm 6.3 khoản 6 Điều 42 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, ban hành kèm theo Quyết định
Người nào được xem là lao động tự do?
Hiện nay, pháp luật chưa có quy định cụ thể để giải thích về lao động tự do. Tuy nhiên, có thể hiểu rằng đối tượng lao động tự do là người lao động nhưng không có bất kỳ giao kết hợp đồng lao động nào. Cũng như không bị ràng buộc bởi người sử dụng lao động.
Nếu theo cách hiểu này, đối tượng lao động tự do
tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất theo tháng và không quá 12 tháng. Trong thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất, người sử dụng lao động vẫn đóng vào quỹ ốm đau và thai sản, quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Người sử dụng lao động và người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí và tử tuất hoặc chấm dứt hợp đồng lao động
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng chết thì thân nhân của họ nộp hồ sơ quy định tại Điều 111 của Luật này cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc bị chết thì thân nhân nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 Điều 111 của Luật này cho người sử dụng lao động.
2. Trong thời hạn 30
.
2. Việc xếp lương ở ngạch công chức tương ứng với vị trí việc làm được tuyển dụng, tiếp nhận thực hiện theo quy định hiện hành.
Theo đó, sau khi được tiếp nhận vào làm công chức sẽ tiến hành xếp lương như sau:
Người được tiếp nhận vào làm công chức sẽ được bố trí làm việc theo đúng ngành, nghề đào tạo hoặc theo đúng chuyên môn nghiệp vụ trước đây
một số điều theo Luật số 84/2015/QH13, Luật số 35/2018/QH14, Bộ luật số 45/2019/QH14 (sau đây gọi chung là Luật số 58/2014/QH13) và Nghị quyết số 93/2015/QH13 ngày 22 tháng 6 năm 2015 của Quốc hội về việc thực hiện chính sách hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người lao động hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.
Theo đó
4790/QĐ-BNN-TCCB năm 2014 quy định như sau:
Bộ trưởng quyết định
1. Ban hành tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý các đơn vị thuộc Bộ.
2. Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, thôi giữ chức vụ, từ chức, miễn nhiệm đối với các chức danh lãnh đạo:
a) Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng;
b) Người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu các Cục, Vụ thuộc Bộ, Văn
quyết định
1. Ban hành tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý các đơn vị thuộc Bộ.
2. Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, thôi giữ chức vụ, từ chức, miễn nhiệm đối với các chức danh lãnh đạo:
a) Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng;
b) Người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu các Cục, Vụ thuộc Bộ, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ;
c) Người đứng đầu và cấp phó
, an toàn.
4. Người lao động tiếp xúc trực tiếp với chất trợ lắng phải mặc trang phục theo quy định, quần áo bảo hộ lao động, đeo khẩu trang, găng tay và kính bảo hộ lao động.
5. Không bố trí những người mẫn cảm với chất trợ lắng làm các công việc pha chế dung dịch chất trợ lắng.
Theo đó, vận hành máy cấp chất trợ lắng trong tuyển khoáng phải tuân
hành, truyền dẫn, phát sóng sản phẩm báo chí, sản phẩm thông tin có tính chất báo chí hợp pháp tới công chúng.
12. Đe dọa, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhà báo, phóng viên; phá hủy, thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo, phóng viên hoạt động nghề nghiệp đúng pháp luật.
13. Đăng, phát trên sản phẩm thông tin có tính