chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc hoặc
phát hiện bệnh nghề nghiệp, điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động do người sử dụng lao động chi trả.
Chi phí này sẽ được hạch toán vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế và hạch toán vào chi phí hoạt động thường xuyên đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp không có hoạt động dịch vụ.
Một số quy định về khám sức khỏe định
chú ý?
Theo Kết luận 83-KL/TW năm 2024 của Ban Chấp hành Trung ương đã có những kết luận đáng chủ ý đối với chính sách tiền lương trong thời gian tới như sau:
Đối với khu vực doanh nghiệp:
- Thực hiện đầy đủ 2 nội dung:
(1) Điều chỉnh mức lương tối thiểu (theo tháng và theo giờ) theo quy định của Bộ luật Lao động 2019 (tăng 6% so năm 2023), áp
đủ 18 tuổi trở lên.
Như vậy, người lao động chưa thành niên sẽ không đủ điều kiện để đi xuất khẩu lao động theo quy định của pháp luật.
Các chính sách của Nhà nước về xuất khẩu lao động là gì?
Theo quy định tại Điều 4 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 về các chính sách của Nhà nước về người lao động Việt Nam
móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh của người sử dụng lao động;
c) Thay đổi sản phẩm hoặc cơ cấu sản phẩm.
2. Những trường hợp sau đây được coi là vì lý do kinh tế:
a) Khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế;
b) Thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước khi cơ cấu lại nền kinh tế hoặc thực hiện cam kết quốc
kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.
2. Trường hợp giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi đã thanh toán đủ các khoản quy định tại
Không được sử dụng người lao động cao tuổi làm những công việc nào?
Để sử dụng người lao động cao tuổi hiệu quả, người sử dụng lao động cần có chính sách và phương thức làm việc phù hợp với người lao động cao tuổi, nhằm tôn trọng và đáp ứng các nhu cầu riêng của những người lao động này. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng được sử dụng
, thời gian này có thể kéo dài nhưng không quá 30 ngày.
Ngoài ra, trên thực tế, người lao động còn có trách nhiệm bàn giao công việc, giấy tờ, sổ sách và các tài liệu khác liên quan đến lợi ích của doanh nghiệp,… cùng cơ sở vật chất đã được người sử dụng lao động bàn giao nhằm phục vụ công việc nếu như nội quy lao động có ghi nhận.
hợp thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, thời gian này có thể kéo dài nhưng không quá 30 ngày.
Ngoài ra, trên thực tế, người lao động còn có trách nhiệm bàn giao công việc, giấy tờ, sổ sách và các tài liệu khác liên quan đến lợi ích của doanh nghiệp,… cùng cơ sở vật chất đã được người sử dụng lao động bàn giao nhằm phục vụ công việc nếu như nội quy lao
.
Đồng thời Điều 92 Bộ luật Lao động 2019 cũng có quy định riêng về Hội đồng tiền lương quốc gia như sau:
Hội đồng tiền lương quốc gia
1. Hội đồng tiền lương quốc gia là cơ quan tư vấn cho Chính phủ về mức lương tối thiểu và chính sách tiền lương đối với người lao động.
2. Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng tiền lương quốc gia bao gồm các thành
số tổ chức đại diện người sử dụng lao động ở trung ương và chuyên gia độc lập.
3. Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng tiền lương quốc gia.
Như vậy, Hội đồng tiền lương quốc gia có nhiệm vụ khuyến nghị, tư vấn cho Chính phủ về mức lương tối thiểu và chính sách tiền lương đối với người lao động nhằm góp
nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung về phương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thiên tai, hỏa hoạn, thời tiết.
4. Chính phủ quy định nội dung của hợp đồng lao động đối với người lao động được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước.
5. Bộ trưởng Bộ Lao động
lao động được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước.
5. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết các khoản 1, 2 và 3 Điều này.
Theo đó, khi ký kết hợp đồng thì các bên cần chú ý đến các nội dung có trong hợp đồng cũng như là các quyền lợi, nghĩa vụ.
Người lao động được phép ủy quyền để ký kết hợp đồng không
thực hiện việc báo cáo để phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm sát, giám sát về hoạt động, quản lý tài chính, thuế theo quy định của pháp luật.
3. Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết về sổ sách, biểu mẫu, giấy tờ, chế độ báo cáo về tổ chức và hoạt động Thừa phát lại.
Theo đó, Văn phòng Thừa phát lại có trách nhiệm báo cáo định kỳ 06
, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.
Theo quy định trên thì người lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao đồng, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác.
Như vậy, nếu như trong hợp đồng lao động hoặc giữa doanh nghiệp và người lao động có thỏa thuận về việc bàn giao sổ sách, công việc
hiểm tại công ty mới.
Khi bạn chuyển công việc qua công ty mới sau khi đã hoàn thành thủ tục chốt sổ bảo hiểm tại công ty cũ thì công ty mới có nghĩa vụ đăng kí tiếp nhận sổ và tiếp tục đóng bảo hiểm cho bạn, theo thủ tục sau:
Hồ sơ bao gồm:
- Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin đơn vị tham gia BHXH, BHYT (TK3-TS);
- Danh sách lao động tham gia
:
+ Doanh nghiệp thực hiện thay đổi cơ cấu (sản phẩm, quy trình vận hành, máy móc, công nghệ...), tổ chức lại lao động, thiết bị sản xuất, ngành, nghề kinh doanh;
+ Doanh nghiệp chịu tác động do khủng hoảng, suy thoái kinh tế;
+ Doanh nghiệp phải thực hiện theo các cam kết quốc tế về sản xuất hoặc chính sách của Nhà nước khi tái cơ cấu kinh tế;
+ Doanh
điểm thực hiện chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.
2. Người lao động được chọn một trong các phương thức đóng sau đây:
a) Hằng tháng;
b) 03 tháng một lần;
c) 06 tháng một lần;
d) 12 tháng một lần;
đ) Một lần cho nhiều năm về sau với mức thấp hơn mức đóng hằng tháng hoặc một lần cho
chính sách, pháp luật của Nhà nước khi cơ cấu lại nền kinh tế hoặc thực hiện cam kết quốc tế.
3. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động thì người sử dụng lao động phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 44 của Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên
đóng bằng 1% quỹ tiền lương tháng của những người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp;
c) Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp và do ngân sách trung ương bảo đảm.
2. Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp bao gồm:
a) Các khoản đóng và hỗ trợ