, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa có công đoàn cơ sở thì
phạt hành vi không thực hiện các chế độ bảo hộ lao động đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm là bao nhiêu?
Căn cứ khoản 4 Điều 21 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động
...
4. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động có hành vi không thực
Người lao động đang làm giám định mức độ suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động thì có được hưởng lương không?
Tại Điều 58 Nghị định 145/2020/NĐ-CP có quy định như sau:
Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc được hưởng lương
1. Nghỉ giữa giờ quy định khoản 2 Điều 64 Nghị định này.
2. Nghỉ giải lao theo tính chất của công việc.
3
) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc, kể cả khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật lao động và nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh;
b) Ngoài nơi làm việc
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
2. Chi trợ cấp một lần, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp phục vụ.
3. Chi hỗ trợ phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình.
4. Chi dưỡng sức, phục hồi sức khỏe.
5. Chi hỗ trợ phòng ngừa, chia sẻ rủi ro về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
6. Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động, bệnh
Cho tôi hỏi có bắt buộc phải quy định điều khoản về chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng trong nội quy lao động? Có cần thông qua ý kiến của người lao động khi thời gian chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng dưới 60 ngày? Câu hỏi của anh Tiến (Bình Dương)
;
- Sàng lọc, chẩn đoán sớm bệnh mạn tính;
- Khám sức khỏe định kỳ;
- Khám bệnh, chữa bệnh tại nhà cho người cao tuổi, người khuyết tật nặng;
- Sản phẩm dinh dưỡng sử dụng trong điều trị nội trú trẻ sơ sinh non yếu, trẻ em dưới 6 tuổi mắc bệnh suy dinh dưỡng nặng;
- Vận chuyển người bệnh đối với đối tượng quy định tại các điểm a, d, e, g, h và i khoản
hiện những nhiệm vụ gì?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 02/2021/TT-BYT quy định như sau:
Nhiệm vụ của cộng tác viên dân số
1. Cộng tác viên dân số có trách nhiệm cùng nhân viên y tế thôn và cộng tác viên các chương trình khác trên địa bàn tuyên truyền, vận động về công tác dân số, vệ sinh phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trong địa bàn quản
sinh hạng IV
1
Cao đẳng hộ sinh
3
Khoa Liên chuyên khoa
Điều dưỡng hạng IV
1
Cao đẳng điều dưỡng
4
Khoa Hồi sức cấp cứu
Điều dưỡng hạng III
1
Cử nhân điều dưỡng
Điều dưỡng hạng IV
2
Cao đẳng điều dưỡng
5
Khoa Nhi
Điều dưỡng hạng III
Cho tôi hỏi khám chữa bệnh trái tuyến có được hưởng bảo hiểm y tế không? Khám chữa bệnh trái tuyến có được chi trả tiền thuốc không? Câu hỏi của anh Hòa (Hải Dương).
tháng đối với chức danh điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y;
- 06 tháng đối với chức danh dinh dưỡng lâm sàng;
- 09 tháng đối với chức danh tâm lý lâm sàn;
- 06 tháng đối với chức danh cấp cứu viên ngoại viện.
Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh thuộc lực lượng vũ trang có những nghĩa vụ gì?
Căn cứ theo Điều 5 Nghị định 16/2024/NĐ-CP quy định như sau
danh bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện và tâm lý lâm sàng.
2. Người tham dự kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Có văn bằng phù hợp với từng chức danh chuyên môn quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Đã hoàn thành việc thực hành khám
:
Hồ sơ, giải quyết hưởng chế độ thai sản
1. Hồ sơ, giải quyết hưởng chế độ thai sản, dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản thực hiện theo quy định tại Điều 101, Điều 102, Điều 103 của Luật Bảo hiểm xã hội và Điều 5 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP.
2. Người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ theo quy định cho người sử dụng lao động nhưng không
hợp điều trị ngoại trú:
+ Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội; hoặc
+ Bản sao giấy ra viện có chỉ định của y, bác sỹ điều trị cho nghỉ thêm sau thời gian điều trị nội trú.
* Trường hợp lao động nữ sinh con:
- Trường hợp thông thường:
+ Bản sao giấy khai sinh, hoặc
+ Trích lục khai sinh, hoặc
+ Bản sao giấy chứng sinh.
- Trường
, ngày tháng năm sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
4. Người sử dụng lao động phải tạo cơ hội để lao động chưa thành niên được học văn hóa, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
Theo đó, khi sử dụng lao động chưa thành niên
Thủ tục hưởng chế độ thai sản cho người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam hiện nay như thế nào? Bạn tôi là người nước ngoài, hiện đang làm việc tại Việt Nam, tôi muốn biết khi bạn tôi mang thai và sinh con thì có được hưởng chế độ thai sản của bảo hiểm xã hội hay không? - Câu hỏi của chị Trinh (TPHCM).
;
+ Hoặc trích lục khai tử của người mẹ hoặc của lao động nữ mang thai hộ.
- Trường hợp người mẹ sau khi sinh hoặc người mẹ nhờ mang thai hộ sau khi nhận con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con:
Có thêm biên bản giám định y khoa của người mẹ, người mẹ nhờ mang thai hộ.
- Trường hợp khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai:
Có thêm một trong các
Quy định chế độ thai sản cho lao động nữ nhờ mang thai hộ như thế nào?
Theo quy định tại Điều 4 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, chế độ thai sản cho lao động nữ nhờ mang thai hộ được quy định cụ thể như sau:
- Trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ mang thai hộ sinh con trong trường hợp lao động nữ mang thai hộ
tư thế lao động nguy hiểm dễ gây ra tai nạn lao động; làm việc trên cao; làm việc trong hầm lò, nơi thiếu dưỡng khí; làm việc trên biển, trên sông nước, trong hầm sâu, trong không gian hạn chế, trong rừng; làm việc trong núi đá, hang đá hoặc điều kiện lao động nguy hiểm, độc hại khác.
Theo đó, người lao động khi làm việc tiếp xúc với một trong
khai thác đá phải là người như thế nào? (Hình từ Internet)
Làm các công việc khai thác và chế biến đá thì người lao động được chăm sóc sức khỏe như thế nào?
Căn cứ Điều 30 Chương 5 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 05:2012/BLĐTBXH quy định như sau:
Chăm sóc sức khoẻ người lao động
1. Khám sức khoẻ
1.1. Người lao động phải được kiểm tra sức khoẻ