hành kèm theo Thông tư 19/2023/TT-BYT hướng dẫn về vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành y tế do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, có quy định như sau:
TT
Quyền hạn cụ thể
4.1
Được chủ động về phương pháp thực hiện công việc được giao
4.2
Được cung cấp thông tin về công tác chỉ đạo điều hành của cơ quan trong phạm vi nhiệm
lượng.
Trường hợp thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp được tiến hành thông qua Hội đồng thương lượng tập thể thì được ký kết bởi Chủ tịch Hội đồng thương lượng tập thể và đại diện hợp pháp của các bên thương lượng.
5. Thỏa ước lao động tập thể phải được gửi cho mỗi bên ký kết và cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp
Người lao động làm công việc lưu động thì được bồi dưỡng bằng hiện vật như thế nào?
Theo Điều 5 Thông tư 24/2022/TT-BLĐTBXH có quy định các nguyên tắc bồi dưỡng bằng hiện vật như sau:
Nguyên tắc tổ chức bồi dưỡng bằng hiện vật
1. Việc tổ chức bồi dưỡng bằng hiện vật phải thực hiện trong ca, ngày làm việc, bảo đảm thuận tiện, an toàn, vệ sinh
lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
5. Khi nghỉ hằng năm mà chưa đến kỳ trả lương, người lao động được tạm ứng tiền lương theo quy định tại khoản 3 Điều 101 của Bộ luật này.
6. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt
Chỉ tiêu và điều kiện tuyển dụng chuyên viên Ươm tạo doanh nghiệp năm 2023 của trường ĐH Bách khoa ĐHQG HCM được quy định như thế nào?
Theo Thông báo tuyển dụng của Trường ĐH Bách khoa ĐHQG HCM về chỉ tiêu và điều kiện tuyển dụng như sau:
(1) Chỉ tiêu tuyển dụng
Tuyển dụng 1 chuyên viên Ươm tạo doanh nghiệp tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp
/2022/TT-BNV, Phó Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ phải có quyền hạn như sau:
TT
Quyền hạn cụ thể
I
Thẩm quyền ra quyết định trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ
1
Được chủ động về phương pháp thực hiện công việc
2
Được quyền quyết định các vấn đề cụ thể thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ.
3
quyền ra quyết định trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ
1
Được chủ động về phương pháp thực hiện công việc được giao.
2
Được quyền quyết định các vấn đề cụ thể của Tổng cục theo quy chế làm việc và phân cấp của Bộ.
3
Ký các văn bản liên quan công tác của Tổng cục theo phân cấp và theo quy định.
4
Được cung cấp thông tin
là gì?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Cục trưởng thuộc Tổng cục tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV, người giữ chức vụ Cục trưởng thuộc Tổng cục có quyền hạn như sau:
TT
Quyền hạn cụ thể
I
Thẩm quyền ra quyết định trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ
1
Được chủ động về phương pháp thực hiện công
, nghiệp vụ
1
Được chủ động về phương pháp thực hiện công việc được giao.
2
Được quyền quyết định các vấn đề cụ thể theo quy chế làm việc và phân cấp của Cục thuộc Bộ.
3
Trao đổi thông tin, nghiệp vụ chuyên môn với Bộ, ban, ngành ở Trung ương và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
4
Được cung cấp các
Cục thuộc cơ quan ngang Bộ phải có quyền hạn như sau:
TT
Quyền hạn cụ thể
I
Thẩm quyền ra quyết định trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ
1
Được chủ động về phương pháp thực hiện công việc được giao.
2
Được quyền quyết định các vấn đề cụ thể theo quy chế làm việc và phân cấp của Cục thuộc Bộ.
3
Trao đổi thông
thuộc Cục thuộc cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV, Phó Chánh Văn phòng thuộc Cục thuộc cơ quan ngang Bộ phải có quyền hạn như sau:
TT
Quyền hạn cụ thể
I
Thẩm quyền ra quyết định trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ
1
Được chủ động về phương pháp thực hiện công việc được giao.
2
mô tả vị trí việc làm của Trưởng phòng thuộc cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV, người giữ chức vụ Trưởng phòng thuộc cơ quan ngang Bộ có quyền hạn như sau:
TT
Quyền hạn cụ thể
I
Thẩm quyền ra quyết định trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ
1
Được chủ động về phương pháp thực hiện công
Hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam bao gồm những cấp nào?
Căn cứ tại Điều 7 Điều lệ Công đoàn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 174/QĐ-TLĐ năm 2020 quy định:
Hệ thống tổ chức công đoàn các cấp
Công đoàn Việt Nam là tổ chức thống nhất, có các cấp sau đây:
1. Cấp Trung ương: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (sau đây gọi tắt là Tổng Liên
quyết hoặc chuyển hồ sơ giải quyết, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính, theo dõi, giám sát, đánh giá việc giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân.
Do đó, Trung tâm hành chính công là Bộ phận Một cửa.
Căn cứ tại Điều 10 Nghị định 61/2018/NĐ-CP được bổ sung bởi khoản 5 Điều 1, khoản 1 Điều 2 Nghị định 107/2021/NĐ-CP quy định:
Người
nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.
Trên mẫu bảng thanh toán tiền lương cần đảm bảo ghi đúng phương pháp và có trách nhiệm ghi sau đây:
- Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng. Cơ sở để
nhiệm vụ;
b) Phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, đúng nguyên tắc;
c) Có tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ;
d) Có thái độ đúng mực và phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu của văn hóa công vụ.
4. Ý thức tổ chức kỷ luật
a) Chấp hành sự phân công của tổ chức;
b) Thực hiện các quy định, quy chế
nhiệm vụ;
b) Phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, đúng nguyên tắc;
c) Có tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ;
d) Có thái độ đúng mực và phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu của văn hóa công vụ.
4. Ý thức tổ chức kỷ luật
a) Chấp hành sự phân công của tổ chức;
b) Thực hiện các quy định, quy chế
định phạm vi làm việc, đi lại trong thời giờ làm việc; văn hóa ứng xử, trang phục; tuân thủ phân công, điều động của người sử dụng lao động;
- An toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc:
+ Trách nhiệm chấp hành các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ; sử dụng và bảo quản các phương tiện
thức, kỹ năng của người học sau khi tốt nghiệp; phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết quả học tập đối với từng mô-đun, tín chỉ, môn học, từng chuyên ngành hoặc từng nghề và từng trình độ;
b) Bảo đảm tính khoa học, hiện đại, hệ thống, thực tiễn, linh hoạt đáp ứng sự thay đổi của thị trường lao động
theo Thông tư 21/2021/TT-BLĐTBXH như sau:
Chương trình giáo dục định hướng có 74 tiết (bao gồm 54 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành, thời gian 45 phút/tiết) với nội dung và thời lượng như sau:
(1) Truyền thống, bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam (thời lượng: 02 tiết, bao gồm: 02 tiết lý thuyết)
(2) Kiến thức cơ bản về pháp luật Việt Nam và pháp