.
...
Đồng thời, Căn cứ theo Điều 42 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế
1. Những trường hợp sau đây được coi là thay đổi cơ cấu, công nghệ:
a) Thay đổi cơ cấu tổ chức, tổ chức lại lao động;
b) Thay đổi quy trình, công nghệ, máy móc, thiết bị sản
với các loại thuế đánh vào thu nhập và là cá nhân cư trú tại Việt Nam thì nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân được tính từ tháng đến Việt Nam trong trường hợp cá nhân lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam đến tháng kết thúc hợp đồng lao động và rời Việt Nam (được tính đủ theo tháng) không phải thực hiện các thủ tục xác nhận lãnh sự để được thực hiện không thu
sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau đây:
a) Phải được sự đồng ý của người lao động;
b) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình thường theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường
dụng các hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật Đầu tư.
4. Để mua vàng miếng.
5. Để trả nợ khoản cấp tín dụng tại chính tổ chức tín dụng cho vay, trừ trường hợp cho vay để thanh toán lãi tiền vay phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình, mà chi phí lãi tiền vay được tính trong tổng mức đầu tư
tháng 9 năm lớp 12) không có thu nhập hoặc có thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 1.000.000 đồng.
...
Như vậy, người nộp thuế phải làm thủ tục cắt giảm trừ gia cảnh cho con khi con không còn thuộc vào các trường hợp mà người nộp thuế phải có nghĩa vụ nuôi dưỡng nữa, bao gồm:
- Con của người nộp thuế thành
ngoài cấp đã được hợp pháp hóa lãnh sự, dịch ra tiếng Việt và được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Bản sao có chứng thực hoặc tệp tin chứa ảnh màu chụp từ bản chính hoặc bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu giấy tờ hợp pháp về cư trú hoặc giấy phép lao động do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp theo quy định
động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp, trong thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày cho một lần bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Trường hợp chưa nhận được kết luận giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa trong thời gian 30
sau:
a) Trực tiếp từ cơ quan bảo hiểm xã hội hoặc tổ chức dịch vụ được cơ quan bảo hiểm xã hội ủy quyền;
b) Thông qua tài khoản tiền gửi của người lao động mở tại ngân hàng;
c) Thông qua người sử dụng lao động.
4. Hưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau đây:
a) Đang hưởng lương hưu;
b) Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi
hội là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có).
Người lao động quy định tại điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật này thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương cơ sở.
2. Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người
hưởng chế độ nghỉ phép năm khác nhau.
(1) Số ngày nghỉ phép năm
Căn cứ khoản 1, khoản 2 Điều 113 Bộ luật Lao động 2019 quy định người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ phép năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
- Người làm công việc trong điều kiện bình thường: nghỉ 12 ngày làm việc
- Người
Lễ Phật Đản là ngày bao nhiêu?
Lễ Phật Đản, còn được biết đến với tên gọi Vesak, là một ngày lễ quan trọng trong Phật giáo, kỷ niệm ngày sinh của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Ngày này được tổ chức vào ngày 8 tháng 4 âm lịch hoặc 15 tháng 4 âm lịch tùy theo quốc gia.
Trong Phật giáo Bắc tông và Phật giáo Hán truyền, ngày này chủ yếu kỷ niệm ngày
vụ tai nạn thuộc thẩm quyền theo quy định tại Khoản 1 Điều 11 Nghị định này; chủ trì, phối hợp với doanh nghiệp cho thuê lại lao động để Điều tra tai nạn lao động; thực hiện các chế độ đối với người lao động bị nạn đúng theo cam kết trong hợp đồng cho thuê lại lao động.
6. Khi phát hiện người lao động thuê lại bị bệnh nghề nghiệp, bên thuê lại lao
, đơn vị sự nghiệp không có hoạt động dịch vụ.
Theo đó, người sử dụng lao động phải tổ chức khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động ít nhất một lần một năm.
Trường hợp đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa
phí; đánh giá, tổng hợp kết quả thực hiện bồi dưỡng theo định kỳ hoặc khi có yêu cầu theo nhiệm vụ được giao.
Khi sử dụng kinh phi từ nguồn ngân sách nhà nước cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ quan; tổ chức; đơn vị; cá nhân được giao quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà phải thực hiện đảm bảo đúng quy định pháp luật về ngân sách nhà nước, đúng mục
11 cấp THPT có 35 tuần thực học (học kỳ I có 18 tuần, học kỳ II có 17 tuần).
+ Kế hoạch thời gian năm học phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tiễn của địa phương.
+ Các ngày nghỉ lễ, tết được thực hiện theo quy định của Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
+ Thời gian nghỉ phép năm của giáo viên được thực hiện trong thời gian
người lao động còn phải thực hiện các quy định sau: không đi lễ hội trong giờ hành chính; người lao động không được dùng xe công và các phương tiện công (hoặc thuê khoán phương tiện) tham gia lễ hội (trừ trường hợp thuộc thành phần tham gia tổ chức lễ hội hoặc được giao thực thi nhiệm vụ).
Tiền lương của người lao động khi làm việc vào ngày nghỉ lễ là
lao động để thực hiện các chế độ đối với người lao động bị bệnh nghề nghiệp đúng theo cam kết trong hợp đồng cho thuê lại lao động.
7. Tổng hợp tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao động thuê lại gửi doanh nghiệp cho thuê lại lao động để thực hiện báo cáo định kỳ theo quy định tại các Điều 36 và 37 Luật An toàn, vệ sinh lao động
ngoài tiền lương ngày nghỉ lễ, người lao động còn được trả thêm lương làm thêm giờ.
Như vậy, nếu người lao động đi làm vào các ngày 30/4 và 1/5 thì người lao động sẽ được hưởng lương như sau:
- 100% tiền lương của ngày đi làm hôm đó;
- Cộng thêm ít nhất là 300% tiền lương của ngày đi làm hôm đó.
Như vậy, tổng số tiền lương người lao động có thể
còn được trả thêm lương làm thêm giờ.
Nếu người lao động đi làm thêm giờ vào ban đêm ngày lễ Quốc Khánh thì tiền lương sẽ được tính như sau:
- 100% : ngày làm việc bình thường
- 300% : ngày lễ Quốc khánh
- 30% : làm việc vào ban đêm
- 60% : 20% x tiền lương thực trả theo công việc làm vào ban ngày của ngày lễ, Quốc khánh (300%)
Như vậy, tổng
nhập học trên Hệ thống (những thí sinh đã xác nhận nhập học sẽ không được đăng ký NVXT tiếp theo, trừ các trường hợp được Hiệu trưởng/Giám đốc CSĐT cho phép không nhập học). Trong trường hợp chưa xác định nhập học, thí sinh có thể tiếp tục đăng ký NVXT trên Hệ thống hoặc Cổng dịch vụ công quốc gia như các thí sinh khác để các CSĐT xét tuyển, nếu trúng